tính nhanh [(40/130 - 12/13 )x 40% + 0,15 ]chia -5/52
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng tỏ rằng các phân sô sau tối giản với mọi phân số:
\(A,\frac{n+1}{2n+3}\)\(B,\frac{2n+3}{4n+8}\)
a) Vì phân số n+1/2n+3 tối giản với mọi phân số nên ƯCLN(n+1; 2n+3) =1. Gọi ƯCLN(n+1; 2n+3) = d
=> n+1 \(⋮\)d
2n+3 \(⋮\)d
=> 2(n+1) \(⋮\)d
2n+ 3 \(⋮\)d
=> 2n+2 \(⋮\)d
2n+3 \(⋮\)d
=> 2n+3 - 2n -2 \(⋮\)d
=> 1 \(⋮\)d
=> d =1
Vì d= 1 nên phân số n+1/2n+3 là phân số tối giản
Phần b cũng thế nha
Gọi ƯCLN(n + 1 ; 2n + 3) = d
=> \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d}\)
=> \(1⋮d\Rightarrow d=1\)
=> n + 1 ; 2n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản
b Gọi ƯCLN(2n + 3 ; 4n + 8) = d
=> \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d}\)
=> \(2⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(2\right)\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Vì \(2n+3\)là số lẻ với mọi n nguyên
=> 2n + 3 không chia hết cho 2
=> \(d\ne2\)=> d = 1
Khi d = 1 , 2n + 3 ; 4n + 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> B là phân số tối giản
\(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{8^2}\)
Ta có : \(\frac{1}{2^2}=\frac{1}{2\cdot2}< \frac{1}{1\cdot2}\)
\(\frac{1}{3^2}=\frac{1}{3\cdot3}< \frac{1}{2\cdot3}\)
...
\(\frac{1}{8^2}=\frac{1}{8\cdot8}< \frac{1}{7\cdot8}\)
Cộng vế theo vế
\(\Rightarrow B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{8^2}< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{7\cdot8}\)
\(\Rightarrow B< \frac{1}{1}-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}\)
Lại có \(\frac{7}{8}< 1\)
Theo tính chất bắc cầu => \(B< \frac{7}{8}< 1\)
\(\Rightarrow B< 1\left(đpcm\right)\)
a) Ta có : 10A = \(\frac{10\left(10^{2004}+1\right)}{10^{2005}+1}=\frac{10^{2005}+10}{10^{2005}+1}=1+\frac{9}{10^{2005}+1}\)
Lại có 10B = \(\frac{10\left(10^{2005}+1\right)}{10^{2006}+1}=\frac{10^{2006}+10}{10^{2006}+1}=1+\frac{9}{10^{2006}+1}\)
Vì \(\frac{9}{10^{2005}+1}>\frac{9}{10^{2006}+1}\Rightarrow1+\frac{9}{10^{2005}+1}>1+\frac{9}{10^{2006}+1}\)
=> 10A > 10B
=> A > B
b) Ta có A = \(\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=\frac{20^{10}-1+2}{20^{10}-1}=1+\frac{2}{20^{10}-1}\)
Lại có B = \(\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\frac{20^{10}-3+2}{20^{10}-3}=1+\frac{2}{20^{10}-3}\)
Vì \(\frac{2}{20^{10}-1}< \frac{2}{20^{10}-3}\Rightarrow1+\frac{2}{20^{10}-1}< 1-\frac{2}{20^{10}-3}\)
=> A < B
3/2 . x + ( 5/3 - 3/2) : 2/3 = 5/3
3/2.x + 1/6 : 2/3 = 5/3
3/2.x + 1/4 = 5/3
3/2.x = 5/3 - 1/4
3/2.x=17/12
x= 17/12 : 3/2
x= 17/18
Vậy...
Bài 2:
4/5x7 + 4/7x9 + 4/9x11 +...+4/17x19
= 2(2/5.7 + 2/7.9 + 2/9.11+...+ 2/17/19)
= 2( 1/5 - 1/7 + 1/7 -1/9 + 1/9 -1/11 +...+ 1/17 - 1/19)
= 2( 1/5- 1/19)
= 2 . 14/95
= 28/95
Trả lời:
Bài 1
\(\frac{3}{2}\times x+\left(\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)\div\frac{2}{3}=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}\times x+\frac{1}{6}\div\frac{2}{3}=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}\times x+\frac{1}{6}\times\frac{3}{2}=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}\times x+\frac{1}{4}=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}\times x=\frac{17}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{2}\)
Vậy \(x=\frac{17}{2}\)
Trả lời:
a, \(\frac{6\times9-2\times17}{63\times3-119}=\frac{2.3\times9-2\times17}{7.9\times3-7.17}\)
\(=\frac{2\times\left(3\times9-17\right)}{7\times\left(3\times9-17\right)}\)
\(=\frac{2}{7}\)
b, \(\frac{3\times13-13\times18}{15\times40-80}=\frac{13\times\left(3-18\right)}{40\times\left(15-2\right)}\)
\(=\frac{13\times-15}{40\times13}\)
\(=\frac{-3}{8}\)
c, \(\frac{-1997.1996+1}{\left(-1995\right).\left(-1997\right)+1996}=\frac{-1997.1996+1}{\left(1-1996\right).\left(-1997\right)+1996}\)
\(=\frac{-1997.1996+1}{-1997-1996.\left(-1997\right)+1996}\)
\(=\frac{-1997.1996+1}{-1996.\left(-1997\right)-1}\)
\(=\frac{-1997.1996+1}{-\left[1996.\left(-1997\right)+1\right]}\)
\(=-1\)
d, \(\frac{3.7.13.37.39-10101}{505050-70707}=\frac{10101.39-10101}{50.10101-7.10101}\)
\(=\frac{10101.\left(39-1\right)}{10101.\left(50-7\right)}\)
\(=\frac{10101.38}{10101.43}\)
\(=\frac{38}{43}\)
Ta có :
\(<=> (x-1)(2-y)-(x-1)(y-2) = 0 \\ <=> (x-1)[2-y-(y-2)] = 0 \\ <=> (x-1)[2-y-y+2] = 0 \\ <=> (x-1)(-2y+4) = 0 \\ => \Bigg[ \begin{matrix} x-1=0\ (1)\\ -2y+4=0\ (2)\\ \end{matrix}\\ Ta\ có :\ (1) <=> x=1\\ Ta\ có :\ (2) <=> -2y=-4 <=> y = 2\\ Vậy\ x = 1,\ y=2. \)
Đó là bài giải, cảm ơn bạn đã cho câu hỏi khó đó!
Chúc bạn học tốt!
a) Số hs trung bình là:
40 . 35% = 14 (hs)
Số hs khá là:
(40-14) . 8/13 = 16 (hs)
Số hs giỏi là:
40 - (14+16) = 10 (hs)
b) Tỉ số % của số hs khá so vs số hs của lớp là
16 : 40 . 100% = 40%
Đáp số a) 16hs khá
10 hs giỏi
b) 40%
Số học sinh giỏi là:
40 . 25% = 10 (học sinh)
Số học sinh khá là:
40 . 3/5 = 24 (học sinh
Số học sinh trung bình là:
40 - 10 - 24 = 6 (học sinh)
Trả lời:
\(2x+\frac{31}{3}=7\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow2x+\frac{31}{3}=\frac{22}{3}\)
\(\Leftrightarrow2x=\frac{-9}{3}\)
\(\Leftrightarrow2x=-3\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)
Vậy \(x=\frac{-3}{2}\)
\(\left[\left(\frac{40}{130}-\frac{12}{13}\right)\times40\%+0,15\right]:\frac{-5}{52}\)
\(=\left[\left(\frac{4}{13}-\frac{12}{13}\right)\times\frac{40}{100}+\frac{15}{100}\right]:\frac{-5}{52}\)
\(=\left[\frac{-8}{13}\times\frac{2}{5}+\frac{3}{20}\right]\times\frac{-52}{5}\)
\(=\left[-\frac{16}{65}+\frac{3}{20}\right]\times\frac{-52}{5}=-\frac{5}{52}\times\left(-\frac{52}{5}\right)=1\)