K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2018

1 Mở bài:
- Hoa đào là loài hoa đặc trưng của mùa xuân miền Bắc
- Thấy hoa đào nở là thấy xuân về.
- Em thấy lòng mìn náo nức mỗi khi nhìn thấy cây đào trước ngõ.
2 Thân bài: 
a) Cây đào nhìn từ xa:
- Cây đào do ông em trồng trước ngõ đã nhiều năm.
- Cây to , gốc sù sì , cành toả rộng.
- Mùa đông, cành cây đen đúa, khẳng khiu, nhìn gầy gò, không có sức sống.
- Khi có mưa xuân, càn cây bỗng mỡ màng và dịp tết đến cây nư một ngọn đèn hồng rực rỡ thắp sáng ngõ nhà em.
b) Cây đào nhìn cận cảnh:
- Ngày 28 tết, ông lựa cành đào đẹp nhất, cắt lấy cắm vào chiếc lục bình.
- Sắc hồng của hoa đào làm căn phòng thêm ấm cúng.
- Càn đào xoè ra với dáng vẻ tự nhiên không bị uốn nắn.
- Mỗi đoá hoa có năm cánh hồng nhạt mỏng manh.
- Nhuỵ hoa vàng tươi.
- Những bông hoa chen với nụ nở chi chít trên cành.
- Hoa đào cùng nhau trầm đèn nến tạo nên không khí tết thật đầm ấm.
3 Kết bài:
- Em rất yêu cây đào trước ngõ.
- Loài hoa mang đến niềm vui năm mới.
- Em chăm sóc cây đào để mỗi mùa xuân nó lại nở hoa.

11 tháng 3 2018

I. Mở bài Giới thiệu cây hoa đào ngày Tết của gia đình.

II. Thân bài

1. Tả chi tiết cây đào

– Cây hoa đào đặt ở vị trí phòng khách sang trọng.

– Cây đào có các đặc điểm:

+ Dáng cây uốn lượn.

+ Thân cây màu nâu, cành cây uốn lượn mềm mại, thân có nhiều các nhánh nhỏ khác nhau.

+ Lá đào mọc tập trung ở đầu cành, màu xanh non.

+ Cánh đào màu hồng nhạt, cánh hoa xếp trồng lên nhau.

+ Hoa đào thường mọc từng bông, đơn lẻ

+ Hương hoa đào thơm nhẹ, dễ chịu

+ Không khí ngày tết của gia đình em trở nên ý nghĩa hơn khi có hoa đào.

+ Trên cây người ta trang trí nhiều đồ dùng may mắn: bao lì xì, đèn,…

2. Ý nghĩa cây đào ngày Tết

Hoa đào mang ý nghĩa đoàn tụ, may mắn, tài lộc trong năm mới.

III. Kết bài: Hoa đào có ý nghĩa trong văn hóa Miền Bắc, thường được trưng bày làm đẹp nhà cửa trong dịp Tết.

11 tháng 3 2018

Bình minh đến chậm nhưng tươi tĩnh sau giấc ngủ ngon. Cái thung lũng ẩn kín đáo trong màn đêm đã tĩnh dậy. Bắt đầu là chóp núi Tả Ngào ba ngọn ửng vàng. Mặt trời lia những rẻ quạt sáng xuyên  rừng thông xanh. Nắng lung linh,  màng chảy từ đỉnh núi xuống, ngời xanh sườn đồi cỏ.

11 tháng 3 2018

Bình.......minh....... đến chậm nhưng tươi....xinh............. sau giấc ngủ ngon. Cái thung lũng ẩn...........mình kín...................... đáo trong màn đêm đã.......tỉnh........ dậy. Bắt đầu là chóp núi Tả Ngào ba ngọn ửng vàng. Mặt trời lia những rẻ quạt sáng xuyên qua rừng thông xanh. Nắng lung......linh........,...........mịn........màng chảy từ..........đỉnh..........núi xuống, ngời xanh sườn đồi cỏ.

11 tháng 3 2018
Lớp em, đứa nào cũng thích cây bàng ở trước sân trường. Chẳng hiểu cây được trồng từ năm nào mà nay ngọn đã vượt mái hiên nhà văn phòng. Nói là ngọn nhưng chỉ là cái tân lá tròn như cái bánh giầy to tướng che mát một góc sân. Vào những ngày hè oi bức, đứng dưới gốc bàng như đứng dưới một cái ô che nắng. Dưới tán lá xanh um, những cành bàng xòe ra tứ phía như những gọng ô lớn vậy. Có vài cành không theo kịp chúng bạn chạm tới tán lá, là là ngang đầu người lớn. Ở gần nách cành, những cành này to bằng cánh tay em, nhẵn thín vì những vết chân nhún nhảy hoặc những bàn tay nắm lấy để đu người của các bạn nam cao lớn. Thân bàng to bằng một vòng tay em nhưng xù xì, lồi lõm. Giữa thân có mấy cái u lồi ra như những củ nâu to ai gắn vào đó. Những cái u lồi ra đó thật tiện cho mấy bạn nghịch ngợm thích leo trèo, bám vào thân cây, đặt chân lên mấy bậc đã với tới tán bàng. Rễ bàng lan rộng gần bằng tán bàng. Nhiều cái rễ rộp lên to bằng thân cây hồng, uốn lượn trên mặt đất. Đó cũng là những chiếc "ghế" cố định cho chúng em ngồi đánh bài trong giờ ra chơi hay nghỉ giải lao trong các buổi lao động. Tiết thu đến, lá bàng chuyển dần sang màu vàng rồi hung hung và đỏ sẫm lúc đông về. Cả tán bàng sum suê chỉ còn lại những cành trơ trụi khẳng khiu trông như bàn tay của những ông già khó tính. Dưới gốc bàng, phủ đầy những lớp lá khô cong như những cái bánh tráng. Chiều chiều, bác lao công quét gom lại để nấu nước cho các thầy cô giáo uống. Chỉ mấy hạt mưa bay đầu mùa em đã nghe các chồi non tí tách nứt mầm. Các búp bàng trông giống những ngọn nến xanh lung linh khắp đầu cành. Ấy là lúc mùa xuân đến. Chẳng bao ngày nữa, tán bàng xòe rộng che mát cho chúng em vui chơi, nô đùa ở sân trường. Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc giữa sân trường này như một hồi ức đẹp.
11 tháng 3 2018

Trong sân trường em có trồng nhiều loại cây che bóng mát như: cây me tây, cây bàng, cây phượng,… Trong các loại cây đó, em thích nhất là cây phượng. Từ khi vào học lớp một em đã thấy nó đứng cạnh văn phòng ban giám hiệu.

Từ xa nhìn lại, cây phượng trông như một cái dù khổng lồ. Thân cây cao khoảng sáu bảy mét. Rễ cây bò trên mặt đất giống hình những con rắn đang trườn. Gốc cây to đến nỗi hai vòng tay em ôm không xuể, vỏ cây sần sùi, màu nâu, từ thân cây đâm ra nhiều nhánh rườm rà xanh biếc, cành cây phủ đầy lá xanh, mọc chĩa ra các phía. Tán lá phượng xòe rộng như một cái ô che mát cả một góc sân trường. Lá phượng là loại lá kép, nho nhỏ và mịn màng, xanh um như lá me non. Mỗi khi mùa hè sắp đến, từng chùm hoa đỏ thắm từ kẻ lá nhô ra xinh xắn, một làn gió nhẹ nhàng thổi qua làm những cánh hoa phượng rung rinh như những cánh bướm, chúng em thường gọi là “Hoa học trò”. Quả phượng dài và dẹp như lưỡi liềm tô điểm thêm cho vẻ đẹp của cây phượng. Dưới ánh nắng vàng rực rỡ, các chú chim cất tiếng hót líu lo trên cành, ong bướm bay lượn bên những cánh hoa hút mật. Dưới gốc cây, các bạn học sinh đang vui đùa, có nhóm chơi nhảy dây, đá cầu, có nhóm đang trò chuyện vui vẻ.

Em thích cây phượng này lắm và xem nó như một người bạn thân vì cây tỏa bóng mát cho chúng em vui chơi thỏa thích. Em cùng các bạn trong lớp không cho ai hái lá, chặt cành, thỉnh thoảng em còn nhặt lá vàng và mong sao cây phượng luôn trổ nhiều hoa lá đẹp.

12 tháng 3 2018

Câu 1 nối với câu 2 bằng cách thay thế từ ngữ.

Câu 2 nối với câu 3 bằng cách lặp từ

11 tháng 3 2018

- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

11 tháng 3 2018

Thực chất Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác có néttương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hiểu nôm na ẩn dụ là biện pháp thay đổi tên gọi của một sự vật hiện tượng. Giữa sự vật được gọi tên( A)  và sự vật bị ẩn đi ( B)  có nét tương đồng nào đó.

Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp:

+ Ẩn dụ hình thức – tương đồng về hình thức

 + Ẩn dụ cách thức – tương đồng về cách thức

+ Ẩn dụ phẩm chất –  tương đồng về phẩm chất

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác – chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác, cảm nhận bằng giác quan khác.

Hoán dụ:

Thực chất Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt.

Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp:

+ Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể:

+ Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng:

+ Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật:

+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

So sánh ẩn dụ và hoán dụ

Nhìn hai khái niệm trên đây, các em dễ nhầm lẫn ẩn dụ và hoán dụ.

Điểm giống nhau giữa Ấn dụ và Hoán dụ :
+ Bản chất cùng là sự chuyển đổi tên gọi: gọi sự vật hiện tượng bằng một tên gọi khác.

Lấy A để chỉ B
+ Cùng dựa trên quy luật liên tưởng.

+ Tác dụng của ẩn dụ  và hoán dụ : Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời văn, biểu đạt cảm xúc

Điểm khác biệt giữa Ẩn dụ và Hoán dụ
+ Cơ sở liên tưởng khác nhau:
Ẩn dụ dựa vào sự liên tưởng tương đồng,  tức là giữa A và B có điểm gì đó giống nhau, nên người ta dùng A để thay cho tên gọi B.  Do đó, trong trường hợp này sự vật chuyển đổi tên gọi và sự vật được chuyển đổi tên gọi thường khác phạm trù hoàn toàn.

Ví dụ :

 “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”

[Truyện Kiều – Nguyễn Du]

Ở đây hoa lựu màu đỏ như lửa, bởi vậy lửa ( A)  được dùng làm ẩn dụ chỉ hoa lựu (B)
Hoán dụ dựa vào sự liên tưởng tương cận ( gẫn gũi ) giữa các đối tượng. Mối quan hệ giữa tên mới (A) và tên cũ (B) là mối quan hệ gần kề

Ví dụ :

Đầu xanh có tội tình gì

Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”

Đầu xanh : là bộ phận cơ thể người ( gần kề với người) , được lấy làm hoán dụ chỉ người còn trẻ ( ví dụ tương tự : đầu bạc- người già)

Má hồng: chỉ người con gái đẹp
Như vậy , các em có thể hiểu nôm na là :

Ẩn dụ và hoán dụ cùng chung cấu trúc nói A chỉ B nhưng khác nhau:

–  Ẩn dụ: A và B có quan hệ tương đồng [giống nhau]

–  Hoán dụ: A và B có quan hệ gần gũi, hay đi liền với nhau.

11 tháng 3 2018

CN:

1.Những nương đỗ, nương mạch

2.Ngôi trường tôi

3.Những cây gỗ lớn

4.Những cách buồm

5.Những tán lá

6.tôi

VN:

1.xanh um

2.Khuất trong rừng cọ

3.lao vùn vụt trên dòng nước

4.lên ngược về xuôi

5.xanh um, che mát cả sân trường

6.lại bồi hồi ngớ về một mùa hoa dẻ.

11 tháng 3 2018

A) CN : NHỮNG NƯƠNG ĐỖ, NƯƠNG MẠCH

VN : XANH UM

TRẠNG NGỮ : XEN GIỮA NHỮNG ĐÁM ĐÁ TAI MÈO

B) CN : NGÔI TRƯỜNG TÔI

VN: CÙNG KHUẤT TRONG RỪNG CỌ ( TRẠNG NGỮ: TRONG RỪNG CỌ)

C) CN : TÔI

VN: VẪN GẶP NHỮNG CÁNH BUỒM LÊN NGƯỢC VỀ XUÔI

TRẠNG NGỮ: TỪ BỜ TRE LÀNG

D) CN: NHỮNG TÁN LÁ

VN: XANH UM, CHE MÁT CẢ SÂN TRƯỜNG ( TRẠNG NGỮ : CẢ SÂN TRƯỜNG)

TRẠNG NGỮ: MÙA XUÂN

E) CN: TÔI

VN: LẠI BỒI HỒI NHỚ VỀ MỘT MÙA HOA DẺ

TRẠNG NGỮ: DẪU ĐÃ XA TUỔI HỌC TRÒ, NHƯNG CỨ MỖI ĐỘ HÈ VỀ

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!

11 tháng 3 2018

Diễn biến tâm trạng của cậu bé Prăng:

- Đầu tiên là ngạc nhiên: vì thấy buổi học hôm nay thật khác thường và sang trọng

- Choáng váng khi thầy Ha-men cho biết đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp

- Tiếc nuối, ân hận, tự giận mình vì lãng phí thời gian trốn học, ham chơi

- Xấu hổ vì không học bài, không thuộc tiếng Pháp

- Say sưa nghe giảng và ngạc nhiên khi thấy mình sao hiểu bài giảng cua thầy đến thế

- Tự hào về người thầy giáo Ha-men và cảm nhận được vai trò của tiếng mẹ đẻ. Yêu tiếng nói của dân tộc cũng là biểu hiện của lòng yêu nước.

11 tháng 3 2018

Diễn biến tâm lý nhân vật của cậu bé Phrăng là mạch dẫn của văn bản "Buổi học cuối cùng". Khi nhận được tin từ nay sẽ phải học tiếng Đức, từ một cậu bé ham chơi, lười biếng mà cậu đã thấy yêu tiếng Pháp của mình Khi không thuộc bài, Phrăng rất ân hận. Cậu bé mong ước có thể đọc được tiếng Pháp “thật to, thật dõng dạc, không phạm một lỗi nào”. Từ không thích, cậu bỗng cảm thấy thân thiết với các cuốn sách tiếng Pháp như “người bạn cố tri”. Và Phrăng thấy bài giảng của thầy rất dễ hiểu. Cậu thấy yêu mến người thầy giáo nghiêm khắc Hamen. Từ việc ngại, sợ tiếng Pháp và thầy giáo, Phrăng chăm chú, thích thú, cố gắng học tiếng Pháp một cách tự giác. Chao ôi! Cứ nghĩ việc học hãy còn là sớm mà cậu đã không đọc, viết được tiếng mẹ đẻ. Qua mạch dẫn đó, em học được: đừng rong chơi, lêu lổng mà hãy học tập, rèn luyện lòng yêu tiếng nói dân tộc - một biểu hiện của lòng yêu nước.

12 tháng 3 2018

- Kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến

- cố đô

11 tháng 3 2018

1:nàng

2:chàng

3:cô

11 tháng 3 2018

anh