( 3 x X - 16 ) x 6 = 2 x 42
help me
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bg
(Hình tự vẽ) :( (Cho xin lỗi)
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, có \(\widehat{xOz}\)< \(\widehat{xOy}\)(45 độ < 115 độ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Do đó: \(\widehat{xOz}\)+ \(\widehat{zOy}\)= \(\widehat{xOy}\)
45 độ + \(\widehat{zOy}\) = 115 độ
\(\widehat{zOy}\) = 115 độ - 45 độ
=> \(\widehat{zOy}\) = 70 độ
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, có tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{zOy}\)
Do đó: \(\widehat{zOt}\)= \(\widehat{tOy}\)= \(\frac{1}{2}.\widehat{zOy}\)
\(\widehat{zOt}\)= \(\widehat{tOy}\)= \(\frac{1}{2}.70\)độ
=> \(\widehat{zOt}\)= \(\widehat{tOy}\)= 35 độ
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, có \(\widehat{tOy}\)< \(\widehat{xOy}\)(35 độ < 115 độ) nên tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Ox
Do đó: \(\widehat{xOt}\)+ \(\widehat{tOy}\)= \(\widehat{xOy}\)
\(\widehat{xOt}\)+ 35 độ = 115 độ
\(\widehat{xOt}\) = 115 độ - 35 độ
Vậy \(\widehat{xOt}\) = 80 độ
\(5\times\left(x+12\right)+22=92\)
\(5\times\left(x+12\right)=92-22\)
\(5\times\left(x+12\right)=70\)
\(x+12=70:5\)
\(x+12=14\)
\(x=14-12\)
\(x=2\)
Học tốt
Số học sinh trung bình là :
45 x 7/15 = 21 em
Số học sinh khá là
(45 - 21) x 5/8 = 15 em
=> Số học sinh giỏi là :
45 - 21 - 15 = 9 em
Số học sinh trung bình của lớp đó là :
\(45\times\frac{7}{9}=21\) ( học sinh )
Số học sinh khá của lớp đó là :
\(\left(45-21\right)\times\frac{5}{8}=15\) ( học sinh )
Số học sinh giỏi của lớp đó là :
\(45-21-15=9\) ( học sinh )
Đáp số :....
Học tốt
70 - 5(x - 3) = 45
-5(x - 3) = 45 - 70
-5(x - 3) = -25
x - 3 = (-25) : (-5)
x - 3 = 5
x = 5 + 3
x = 8
Trả lời:
\(70-5\times\left(x-3\right)=45\)
\(\Leftrightarrow5\times\left(x-3\right)=25\)
\(\Leftrightarrow x-3=5\)
\(\Leftrightarrow x=8\)
Vậy \(x=8\)
Bạn vô đường link https://bingbe.com nhé, xong đăng nhập nick OLM của bạn (vì bingbe có liên kết với OLM) và bấm vô tên bạn ở góc phải màn hình, thấy "Tài khoản" thì kick vào, sau đó nhìn thấy mục "họ tên" coá bút chì á, xong bạn đổi tên mình thích, bấm "Ok" nó sẽ đổi cho bạn tên trên OLM nhé!
Bạn có thể nhắn tin riêng với mình nếu chưa hiểu các bước làm, mình sẽ hướng dẫn tận tình.
Tập hợp con của a có 1 phần tử là: {1}; {2}; {3}; {4}
Tập hợp con của a có 2 phần tử là: {1; 2}; {1;3}; {1;4}; {2;3}; {2;4}; {3;4}
Tập hợp con của a có 3 phần tử là: {1;2;3}; {1;2;4}; {1;3;4}; {2;3;4}
*Mình trình bày như này cho dễ nhìn nha! Đỡ lẫn nữa! ^^
Với n lẻ
=> n + 7 chẵn
=> ( n + 4 )( n + 7 ) chẵn ( 1 )
Với n chẵn
=> n + 4 chẵn
=> ( n + 4 )( n + 7 ) chẵn ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ( n + 4 )( n + 7 ) chẵn với mọi n là số tự nhiên ( đpcm )
TH1: Nếu n là số tự nhiên lẻ
Đặt \(n=2a+1\)( \(a\inℕ\))
Ta có: \(\left(n+4\right)\left(n+7\right)=\left(2a+1+4\right)\left(2a+1+7\right)=\left(2a+5\right)\left(2a+8\right)\)
\(=2.\left(2a+5\right).\left(a+4\right)\)luôn là 1 số chẵn
TH2: Nếu n là số tự nhiên lẻ
Đặt \(n=2a\)( \(a\inℕ\))
Ta có: \(\left(n+4\right)\left(n+7\right)=\left(2a+4\right)\left(2a+7\right)=2.\left(a+2\right).\left(2a+7\right)\)luôn là 1 số chẵn
Vậy với mọi \(n\inℕ\)thì \(\left(n+4\right)\left(n+7\right)\)là 1 số chẵn
( 3 x X - 16 ) x 6 = 2 x 42
( 3 x X - 16 ) x 6 = 84
3 x X - 16 = 14
3 x X = 30
X = 10
Vậy : X = 10
(3×x-16)×6=84
(3×x-16)=84:6
(3×x-16)=14
3x=14+16
3x=30
x=30:3
x=10
vậy x=10