K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2022

Mà  nên không có  thỏa mãn.

7 tháng 12 2022

Mà  nên không có  thỏa mãn.

25 tháng 11 2022

Các biện pháp tu từ :

  •  So sánh ,  nói quá : “ mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày ”  =>  Nhấn mạnh rằng công việc cày đồng  buổi ban trưa là  vô cùng vất vả. khó nhọc.
  • Nghệ thuật  đối lập: “ dẻo thơm” và “ đắng cay” ;  “ “một hạt” >< “ muôn phần” => Nhấn mạnh sự vất vả khó nhọc của người nông dân khi làm ra được hạt gạo
25 tháng 11 2022

Ta có A = 1 + 4 + 42 + ... + 411 

A = ( 1 + 4 + 42 ) + ( 43 + 44 + 45 ) + ... + ( 49 + 410 + 411 )

A = 1( 1 + 4 + 42 ) + 43( 1 + 4 + 42 ) + ... + 49( 1 + 4 + 42 ) 

A = 1 . 21 + 43 . 21 + ... + 49 . 21

A = 21( 1 + 43 + ... + 49 ) ⋮ 21 vì 21 ⋮ 21

Lại có A = 1 + 4 + 42 + ... + 411 

A = ( 1 + 4 + 42 + 43 ) + ( 44 + 45 + 46 + 47 ) + ( 48 + 49 + 410 + 411 )

A =  1( 1 + 4 + 42 + 4) + 44( 1 + 4 + 42 + 4) + 48( 1 + 4 + 42 + 4)

A = 1 . 85 + 44 . 85 + 48 . 85

A = 85( 1 + 44 + 48 ) ⋮ 5 vì 85 ⋮ 5

Mà ƯCLN( 21; 5 ) = 1 ⇒ A ⋮ 105

25 tháng 11 2022

a) Ta có \(y=\dfrac{2x+45}{x+10}=\dfrac{2.\left(x+10\right)+25}{x+10}=2+\dfrac{25}{x+10}\)

Vì \(x\inℕ\Rightarrow x\ge0\)

Khi đó  \(x+10\ge10\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+10}\le\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{25}{x+10}\le\dfrac{25}{10}\Leftrightarrow2+\dfrac{25}{x+10}\le2+\dfrac{25}{10}=4,5\)

\(\Leftrightarrow y\le4,5\) (2)

Lại có \(y=2+\dfrac{25}{x+10}>2\forall x\inℕ\) (1)

Từ (1) và (2) => \(2< y\le4,5\)

mà \(y\inℕ\Rightarrow y\in\left\{3;4\right\}\)

Khi y = 3 => \(2+\dfrac{25}{x+10}=3\Leftrightarrow\dfrac{25}{x+10}=1\Leftrightarrow x=15\)

Khi x = 4 => \(2+\dfrac{25}{x+10}=4\Leftrightarrow\dfrac{25}{x+10}=2\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\left(\text{loại}\right)\)

Vậy (x;y) = (15;3) là nghiệm phương trình 

25 tháng 11 2022

    Từ Vàng:

-Từ Ghép: Vàng rực,vàng tươi,vàng hoe.

-Từ láy: Vàng vạc.

     Từ đen:

-Từ ghép: Đen sì,đen tối.

-Từ láy: Đen đủi,đen đuốc.

25 tháng 11 2022

Ca dao tục ngữ là bức tranh sinh động phản ánh đời sống nhiều mặt của ông cha ta thuở trước. Có lẽ không ai sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này lại không biết đến bài ca dao thấm đượm ân tình qua lời ru ngọt ngào của bà, của mẹ:

Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.

Bài ca dao vẻn vẹn chỉ có bốn câu nhưng đã miêu tả sinh động nỗi cực nhọc, vất vả của người nông dân quanh năm một nắng hai sương làm ra hạt gạo nuôi đời. Đồng thời nó cũng là lời khuyên nhủ chân tình về lòng biết ơn, thái độ trân trọng người lao động. Theo em, đây chính là biểu hiện đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta.

Mở đầu bài ca dao, nỗi vất vả của người nông dân như hiện lên rõ ràng trước mắt ta:

Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

Trong những công việc của nhà nông thì cày ruộng là công việc nặng nhọc nhất. Sáng tinh mơ, người nông dân đã vác cày, giong trâu ra đồng. Cái cảnh con trâu đi trước, cái cày đi sau quá quen thuộc ở nông thôn. Người nông dân cặm cụi cày từng luống đất. Mồ hôi thấm ướt lưng áo bạc màu. Lúc thời vụ gấp gáp, họ phải cày quên trưa, quên tối để kịp làm đất gieo mạ, cấy lúa. Người xưa khéo chọn thời điểm tiêu biểu: Cày đồng đang buổi ban trưa, giúp người đọc hình dung ra một cách cụ thể và rõ ràng về nỗi vất vả của người nông dân. Nhưng chỉ có thế thì chưa đủ. Phải cụ thể hóa nó ra bằng hình ảnh so sánh: Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Câu ca dao trên gợi nhớ đến câu: Bát mồ hôi đổi lấy bát cơm. Trong không gian tĩnh lặng của buổi trưa hè êm ả, dường như ta nghe rõ tiếng từng giọt mồ hôi rơi thánh thót. Muôn ngàn giọt đổ xuống như mưa ruộng cày. Đây là cách nói cường điệu nhưng ẩn chứa đằng sau mỗi câu, mỗi chữ là nỗi xót xa, thương cảm vô cùng sâu sắc của những người cùng cảnh ngộ.Nỗi vất vả được nhấn mạnh và tô đậm. Trước mắt chúng va là người nông dân đang gò lưng, ấn sâu lưỡi cày vào đất. Trước mặt, con trâu lầm lùi bước. Cả người lẫn trâu đều ướt đẫm mồ hôi dưới ánh nắng trưa hè gay gắt. Câu ca dao tả ít mà gợi nhiều đến thế!

Câu thứ ba, thứ tư là lời nhắc nhở chân thành:

Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.

Tại sao lại nhắc nhở đúng vào lúc bưng bát cơm đầy. Đây là chủ ý của người xưa, bởi lúc bưng chén cơm thơm dẻo, mấy ai nghĩ đến nỗi cực nhọc của người làm ra nó? Vì vậy nhắc nhở vào lúc này là nên, là đúng. Có được bát cơm đầy phải đổi bằng bao bát mồ hôi, có khi cả nước mắt. Nào chống hạn, chống úng, nào tai trời ách đất… Từ lúc cày đồng đến lúc gánh lúa về sân, biết bao lo âu, cực khổ. Tất cả những cái đó dồn vào trong một câu với hai vế đối rất chỉnh: Dẻo thơm một hạt / đắng cay muôn phần. Một lần nữa, nỗi vất vả của người nông dân được nhắc lại và khắc sâu trong tâm khảm mọi người.

25 tháng 11 2022

xét tam giác oac và tam giác obc ta có:

oa=ob(giả thiết)

coa^ = cob^ ( do tia oc thuộc đường phân giác góc aob^ )

oc chung 

suy ra tam giác aoc=tam giác boc (đpcm)

:)) xong rồi á

25 tháng 11 2022

Thank you very much!!!

25 tháng 11 2022

Độ dài đáy:

20:5= 4(cm)

25 tháng 11 2022

  Giải: 

Độ dài cạnh đáy tương ứng với chiều cao là:

     20 : 5 = 4 (cm)

               Đáp số: 4 cm