K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2018

Vì \(\left|x-\frac{5}{3}\right|< \frac{1}{3}< 1\)

        mà \(\left|x-\frac{5}{3}\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{5}{3}\right|=0\)

\(\Rightarrow x-\frac{5}{3}=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{3}\)

Vậy \(x=\frac{5}{3}\)

9 tháng 9 2018

Cặp góc so le trong : 

- Góc A2 và góc C2

- Góc A3 và góc C1

Cặp góc đồng vị :

- Góc A1 và góc C1

- Góc A2 và góc C4

- Góc A4 và góc C2

- Góc A3 và góc C3

8 tháng 9 2018

Ko đăng câu hỏi linh tinh

Hok tốt .

# HarryNguyen #

8 tháng 9 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

8 tháng 9 2018

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\)

=> \(\frac{x^2}{16}=\frac{y^2}{49}=\frac{xy}{4.7}=\frac{112}{28}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}x^2=16.4=64\\y^2=49.4=196\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=\pm8\\y=\pm14\end{cases}}\)

8 tháng 9 2018

Ta có: \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{16}=\frac{y^2}{49}=\frac{xy}{4.7}=\frac{112}{28}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=16.4=64\\y^2=49.4=196\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\pm8\\y=\pm14\end{cases}}\)

9 tháng 9 2018

Suy nghĩ về câu nói: Nhà trường mang lại cho ta hiểu biết, tri thức, tình cảm cao đẹp về tình thầy trò, tình bạn bè
Ý nghĩa: -tình cảm yêu thương sâu sắc của mẹ
             - Vai trò to lớn của nhà trường đối với con người

7 tháng 9 2018

6 quả.Sai thui nha!

7 tháng 9 2018

nhầm,12 quả.Hihi!

8 tháng 9 2018

Để \(\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x-1}}\) là số nguyên thì \(\left(\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x-1}}\right)^2\)nguyên hay \(\frac{4x+1}{x-1}\) nguyên

\(x-1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)  và (x-1 là số chính phương nên x - 1 chỉ có thể là 4,9,16,25,....) hay x chỉ có thể là: 5,10,17,26,....

Thử lần lượt các số trên dễ thấy không có x thỏa mãn đề bài hay \(x\in\varnothing\)