K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2017

nếu đề là giải Pt thì x=11/7

6 tháng 3 2017

\(5-x+6=12-8x\)

\(11-x=12-8x\)

\(-x+8x=12-11\)

\(7x=1\)

\(x=\frac{1}{7}\)

6 tháng 3 2017

\(2x^3+3x^2-2x^2-3x+2x+3=0\)

\(2x^2\left(2x+3\right)-x\left(2x+3\right)+\left(2x+3\right)=0\)

\(\left(2x+3\right)\left(2x^2-x+1\right)=0\)

\(2x+3\:=0\)hoặc \(2x^2-x+1=0\)

\(x=\frac{-3}{2}\)hoặc \(2x^2-x+1=0\)(vô nghiệm)

Vậy \(x=\frac{-3}{2}\)

5 tháng 3 2017

Xin lỗi nha 

Mình chỉ học lớp 5

Mình không làm được câu này

5 tháng 3 2017

xét giá trị riêng 

5 tháng 3 2017

Câu 3

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :

\(\frac{a_2}{a_1}=\frac{a_3}{a_2}=\frac{a_4}{a_3}=......=\frac{a_{2001}}{a_{2000}}=\frac{a_1}{a_{2001}}=\frac{a_2+a_3+a_4+.....+a_{2001}+a_1}{a_1+a_2+a_3+.....+a_{2000}+a_{2001}}=1\)

=> a2 = a1

     a3 = a2 

     a4 = a3 

    .............

     a2001 = a2000

     a1 = a2001

=> a1 = a2 = a3 = ...... = a2001 

5 tháng 3 2017
  1. x=1 y=2 Ta thấy rằng nếu x >2 thì 2x^3>7 => x=1. Cứ tính rồi sẽ ra y
1) Cho phương trình ẩn x, tham số n \(\varepsilon\)N:1 + 1/10(x - 1) + 2 + 1/10(x - 2) + 3 + 1/10(x - 3) + ........ + n +1/10(x - n) = xa) Tìm điều kiện của n để phương trình có ngiệm x>0;b) Với các giá trị nào của n thì phương trình có nghiệm nguyên, dương. Tìm các nghiệm đó.2) Rút gọn biểu thức sau:A = (x3 - y3){\(\frac{x^2+xy}{x^2+xy+y^2}\)-...
Đọc tiếp

1) Cho phương trình ẩn x, tham số n \(\varepsilon\)N:

1 + 1/10(x - 1) + 2 + 1/10(x - 2) + 3 + 1/10(x - 3) + ........ + n +1/10(x - n) = x

a) Tìm điều kiện của n để phương trình có ngiệm x>0;

b) Với các giá trị nào của n thì phương trình có nghiệm nguyên, dương. Tìm các nghiệm đó.

2) Rút gọn biểu thức sau:

A = (x- y3){\(\frac{x^2+xy}{x^2+xy+y^2}\)- [\(\frac{x\left(2x^2+xy-y^2\right)}{x^3-y^3}-2+\frac{y}{y-x}\)]:[\(\frac{x-y}{x}-\frac{x}{x-y}\)]}

3) Tìm các số a, b để đa thức P(x) luôn chia hết cho đa thức Q(x) với:

P(x) = 6x- 7x+ ax+ 3x + 2

Q(x) = x- x + b

4) Xác định đa thức bậc ba F(x). Biết F(0) = 8; F(1) = 20; F(2) = 2; F(3) = 2004:

F(x) = ax(x - 1)(x - 2) + bx(x - 1) + cx + d

5) C/m rằng: Hiệu các bình phương của 2 số tự nhiên lẻ bất kì luôn chia hết cho 8

6) Cho biểu thức M = \(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}\)và B = \(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\)

a) Chứng minh rằng nếu A = 1 thì B = 0.

b) Ngược lại nếu B =0 thì A = 0 có đúng không? Vì sao?

                                                                              - The End -

 

0
26 tháng 9

a; A = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{\left(2n\right)^2}\) 

A = \(\dfrac{1}{2^2}\).(\(\dfrac{1}{1^2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{n^2}\)

A = \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{1}{1}\) + \(\dfrac{1}{2.2}\) + \(\dfrac{1}{3.3}\) + ... + \(\dfrac{1}{n.n}\))

Vì \(\dfrac{1}{2.2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\)\(\dfrac{1}{3.3}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\); ...; \(\dfrac{1}{n.n}\) < \(\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)

nên A < \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{1}{1}\) + \(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\) + ... + \(\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\))

A < \(\dfrac{1}{4.}\)(1 + \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{n-1}\) - \(\dfrac{1}{n}\))

A < \(\dfrac{1}{4}\).(1 + 1 - \(\dfrac{1}{n}\))

A < \(\dfrac{1}{4}\).(2 - \(\dfrac{1}{n}\))

A < \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{4n}\) < \(\dfrac{1}{2}\) (đpcm)

 

5 tháng 3 2017

đáp án : 1