Một lớp học có số HS nữ bằng \(\frac{5}{3}\) số học sinh nam. Nếu 10 HS nam chưa vào lớp thì số HS nữ gấp 7 lần số HS nam. Tìm số HS nam và nữ của mỗi lớp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các cặp tia đối nhau là:
(Ox;Oy) và (Ox'; Oy')
b) Để 2 tia OM và ON là 2 tia đối nhau, thì N thuộc tia Oy (N khác O)
Để 2 tia OF và OE trùng nhau thì F thuộc tia Ox (F khác O)
a) Vì ON là tia đối OM
Mà OP là tia đối OM
=> ON và OP trùng nhau
=> O , M , N , P thẳng hàng
b) O nằm giữa M và N
O nằm giữa M và P
Đặt \(A=\frac{6}{15.18}+\frac{6}{18.21}+\frac{6}{21.24}+...+\frac{6}{87.90}\)
\(A=2.\left(\frac{3}{15.18}+\frac{3}{18.21}+\frac{3}{21.24}+...+\frac{3}{87.90}\right)\)
\(A=2.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{18}+\frac{1}{18}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{24}+...+\frac{1}{87}-\frac{1}{90}\right)\)
\(A=2.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{90}\right)\)
\(A=2.\frac{1}{18}=\frac{1}{9}\)
Vậy...
\(A=2.\left(\frac{3}{15.18}+\frac{3}{18.21}+\frac{3}{21.24}+...+\frac{3}{87.90}\right)\)
\(A=2.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{18}+.......+\frac{1}{87}-\frac{1}{90}\right)\)
\(A=2.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{90}\right)\)
a) xy + x - 3y = 4
=> x(y + 1) - 3(y + 1) = 1
=> (x - 3)(y + 1) = 1
=> x - 3; y + 1 \(\in\) Ư(1) = {1; -1}
Lập bảng :
x - 3 | 1 | -1 |
y + 1 | 1 | -1 |
x | 4 | 2 |
y | 0 | -2 |
Vậy ...
b) Ta có: 2xy - x + y = 1
=> 2(2xy - x + y) = 2
=> 4xy - 2x + 2y = 2
=> 2x(2y - 1) + (2y - 1) = 1
=> (2x + 1)(2y - 1) = 1
=> 2x + 1; 2y - 1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}
Lập bảng :
2x + 1 | 1 | -1 |
2y - 1 | 1 | -1 |
x | 0 | -1 |
y | 1 | 0 |
vậy ...
\(A=\left\{x\inℕ^∗\left|x< 84\right|\right\}\)với x là số chẵn. ( Chỗ này mk gọi N là x nha )
\(A=\left\{2;4;6;8;10;12;14;.....;78;80;82\right\}\)
Nếu hỏi các phần tử của tập hợp thfi bạn liệt kê ra dưới dạng tập hợp con nhé ! Nếu thế thì cho thêm cái \(\left\{\varnothing\right\}\in A\) nhé !
~ Hok tốt ~
a) Ta có: A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 32015
A = (1 + 3 + 32 + 33 + 34) + ... + (32011 + 32012 + 32013 + 32014 + 32015)
A = 40 + ... + 32011(1 + 3 + 32 + 33 + 34)
A = 40 + ... + 32011.40
A = 40(1 + ... + 32011
A = 5.8(1 + ... + 32011) \(⋮\)5
b) B = 2 + 22 + 23 + ... + 22016
B = (2 + 22 + 23 + 24) + ...+ (22013 + 22014 + 22015 + 22016)
B = 2(1 + 2 + 22 + 23) + ... + 22013(1 + 2 + 22 + 23)
B = 2.15 + ... + 22013. 15
B = (2 + ... + 22013) .15 \(⋮\)15
\(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6+3^7\right)+......+\left(3^{2012}+3^{2013}+3^{2014}+3^{2015}\right)\)
mà các nhóm số trên đều \(⋮5\Rightarrow A⋮5\)
Vậy \(A⋮5\left(đpcm\right)\)
Học sinh nam = 3/8 cả lớp
HS nữ = 1/8 cả lớp.
10 học sinh nam chưa vào lớp thì số học sinh nữ = 7 số học sinh nam
Khi đó phân số ứng với 10 học sinh nam là: 3/8 - 1/8 = 2/8 = 1/4
Vậy 10 học sinh nam chiếm 1/4 học sinh cả lớp
=>Số học sinh cả lớp : 10 : 1/4 = 40 hoc sinh
=>Số học sinh nam : 40 x 3/8 = 15 học sinh
=>Số học sinh nữ : 40 x 5/8 = 25 học sinh
Đ/s: ............
~ Hok tốt ~
#) Làm lại
Số học sinh nữ bằng \(\frac{5}{3}\)hs nam , => HS nam bằng \(\frac{3}{5}\)hs nữ. ( Vì tỉ lể nghịch )
=> Vì nếu 10 hs nam chưa vào lớp thì hs nữ bằng \(\frac{7}{1}\)hs nam => HS nam lúc đó bằng \(\frac{1}{7}\)hs nữ.
=> HS nam chiếm \(\frac{1}{7}\)hs nữ.
10 bạn nam lúc đó chiếm số phần hs nữ là:
\(\frac{3}{5}-\frac{1}{7}=\frac{16}{35}\)
Số hs nữ ban đầu là:
16 : \(\frac{16}{35}\)= 35 ( Hs )
=> Số hs nam ban đầu là:
35 : \(\frac{5}{3}\)= 21 ( hs )
Đ/s:....................
P/s: Cho mk xin lỗi.
~ Hok tốt ~