K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2022

15 nhá

1 tháng 5 2022

\(\dfrac{12}{16}\) rút gọn đi thì được \(\dfrac{3}{4}\). Sau đó lấy \(\dfrac{3}{4}\)quy đồng với \(\dfrac{...}{20}\) thì được \(\dfrac{...}{20}\) và \(\dfrac{15}{20}\).

Vậy \(\dfrac{15}{20}=\dfrac{12}{16}\)

1 tháng 5 2022

?????

1 tháng 5 2022

\(\dfrac{n+4}{n+1}=\dfrac{n+1+3}{n+1}=1+\dfrac{3}{n+1}\)

Để n+4/n+1 nguyên thì 3/n+1 nguyên <=> n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

n+1=1 <=> n=0

n+1=3 <=> n=2

Vậy....

2 tháng 5 2022

n+4⋮n+1

n+4 = (n+1 + 3)⋮(n+1)

(n+1)⋮(n+1) => 3 phải⋮ cho n+1

=> (n+1) ϵ Ư(3)

Ư(3): 1; 3

Ta sẽ có 2 trường hợp:

Trường hợp 1:

n + 1 = 1

=> n = 0

Trường hợp 2:

n + 1 = 3

=> n = 2

Vậy n = 0 hoặc 2

1 tháng 5 2022

0,5 x y + 1,4 x y = 106,78

1,9 x y = 106,78

        y = 106,78 : 1,9

       y = 56,2

1 tháng 5 2022

không giúp thì đăng câu hỏi làm gì vậy bạn?

1 tháng 5 2022

co giup ma ban

1 tháng 5 2022

quy đồng

1 tháng 5 2022

giúp mình v ạ

 

1 tháng 5 2022

Ta có \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3};...;\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{99.100}\)

=>\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

=\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}< 1\)(ĐPCM)

1 tháng 5 2022

40 bạn ơi

30% x X + X = 52

30 % x X + X x 100% = 52

130 % x X = 52

             X = 52 x 100 / 130

            X = 40   

1 tháng 5 2022

/Hok tốt/

 

1 tháng 5 2022

Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ

Quảng đường AB dài là:

\(15\times4,5=67,5\left(km\right)\)

Thời gian xe máy đi hết quảng đường AB khi có vận tốc 45km/h là:

\(67,5:45=1,5\left(giờ\right)=1giờ30phút\)

1 tháng 5 2022

Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ

Quảng đường AB dài là:

15 × 4,5 = 67,5(km)15×4,5=67,5(km)

Thời gian xe máy đi hết quảng đường AB khi có vận tốc 45km/h là:

67,5 : 45 =1,5 ( giờ )

  = 1 giờ 30 phút

Đáp số : 1 giờ 30 phút

2 tháng 5 2022

Dễ thấy tứ giác BCEF nội tiếp (vì có 2 đỉnh E, F cùng nhìn đoạn BC dưới 1 góc 90o không đổi)

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\) (góc ngoài tại 1 đỉnh = góc trong ở đỉnh đối) 

hay \(\widehat{AEM}=\widehat{ABC}\) (1)

Xét (O) có \(\widehat{AEM}\) là góc có đỉnh bên trong đường tròn chắn \(\stackrel\frown{AM}\) và \(\stackrel\frown{CN}\) \(\Rightarrow\widehat{AEM}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{AM}+sđ\stackrel\frown{CN}}{2}\) (2)

Lại có \(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{AC}\) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{AC}}{2}\)\(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{AN}+sđ\stackrel\frown{CN}}{2}\) (3)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{sđ\stackrel\frown{AM}+sđ\stackrel\frown{CN}}{2}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{AN}+sđ\stackrel\frown{CN}}{2}\Rightarrow\stackrel\frown{AM}=\stackrel\frown{AN}\)\(\Rightarrow AM=AN\) (đpcm)