K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(S=2^0+2+2^2+...+2^9\)

Ta có phép tính : \(5\times28=140\)

Mà ta thấy : \(2^9>140\Rightarrow2^0+2+2^2+...+2^9>140\)

\(\Rightarrow S>5.28\)

26 tháng 7 2019

Ta có:

\(5.28=140\)

Mà \(2^9=512>140\)

\(\Rightarrow2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^9>5.28\)

~ Rất vui vì giúp đc bn ~

25 tháng 7 2019

bấm máy tính đi cho lẹ

25 tháng 7 2019

b) là 3452 nhé chứ mũ 3 thừa sức làm đc

3452 = 345 . 345 = ( 342 + 3 ) . 345 = 342 . 345 + 3 .345

342 . 348 = 342 . ( 345 + 3 ) = 342 . 345 + 3 .342

\(\Rightarrow\)3452 > 342 . 348

a) tương tự 

c) 7945 - 7944 = 7944 . ( 79 - 1 ) = 7944 . 78

7944 - 7943 = 7943 . ( 79 - 1 ) = 7943 . 78

\(\Rightarrow\) 7945 - 7944 > 7944 - 7943 

25 tháng 7 2019

ko
Theo đề bài, ta nhận thấy được một điều "sau mỗi lần ăn, số quả xanh hoặc không giảm hoặc giảm đi hai quả." Do số quả xanh ban đầu là một số lẻ nên quả cuối cùng chắc chắn là quả xanh.

25 tháng 7 2019

hay giải thích dể hiểu hơn
có 99 quả xanh.nếu chim ăn 1 quả xanh 1 quả vàng sinh ra 1 quả xanh thì quả xanh ko bao giờ bị triệt tiêu cả.còn nếu ăn toàn quả xanh,có 99 quả thì vẫn dư 1 quả,1 quả này dù chim có ăn thì vẫn phải ăn cùng 1 quả vàng và lại sinh ra 1 quả xanh.vậy nên quả cuỗi cùng chỉ có thể là quả xanh

25 tháng 7 2019

Trả lời : 

Bn tham khảo link này nhé ! 

Câu hỏi của Miyuki - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Chúc bn hc tốt <3

25 tháng 7 2019

Đặt \(A=\)\(\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{143}\)

\(=\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{11.13}\)

\(2A=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{11.13}\)

\(2A=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}\)

\(2A=\frac{1}{3}-\frac{1}{13}=\frac{10}{39}\)

\(A=\frac{5}{39}\)

Câu còn lại cx dựa như vậy nhé bn ! 

Chúc bn hc tốt <3

25 tháng 7 2019

câu c hình như sai đề hả bn

25 tháng 7 2019

Ta có : \(17^517.17^4\)có chữ số tận cùng là 7

            \(24^4\)có chữ số tận cùng là 6

            \(13^{21}=13.\left(13^4\right)^5\)có tận cùng là 3 (\(13^4\)có tận cùng là 1)

           Vậy \(17^5+24^4+13^{21}\)có tận cùng ta \(7+6-3=10\)chia hết cho \(10\)

          

26 tháng 7 2019

\(\frac{x-2017}{2018}-\frac{x-2018}{2017}=\frac{2017}{x-2018}-\frac{2018}{x-2017}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2017\left(x-2017\right)-2018\left(x-2018\right)}{2017.2018}=\frac{2017\left(x-2017\right)-2018\left(x-2018\right)}{\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)}\)

Do \(2017\left(x-2017\right)-2018\left(x-2018\right)\ne0\) nên \(\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)=2017.2018\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-4035x+2017.2018=2017.2018\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-4035\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\left(l\right)\\x=4035\left(n\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 4035 

25 tháng 7 2019

\(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+...+\frac{3}{16.19}\)

\(=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{16}-\frac{1}{19}\)

\(=1-\frac{1}{19}\)

\(=\frac{18}{19}\)

25 tháng 7 2019

\(\frac{3}{1\cdot4}+\frac{3}{4\cdot7}+\frac{3}{7\cdot10}+...+\frac{3}{16\cdot19}\)

\(=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{16}-\frac{1}{19}\)

\(=1-\frac{1}{19}\)

\(=\frac{18}{19}\)

=))