một lớp học có 24 học sinh nam và 18 học sinh nữ . Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ?
CÁC BN GIÚP MIK NHA!MƠN NHÌU
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a;5^{23}=5\cdot5^{22}< 6\cdot5^{22}\Rightarrow5^{23}< 6\cdot5^{22}\)
\(b;7\cdot2^{13}< 8\cdot2^{13}=2^3\cdot2^{13}=2^{15}\)
\(c;21^{15}=3^{15}\cdot7^{15}>3^{15}\cdot7^{14}=27^5\cdot49^8\)
\(d;199^{20}< 200^{20}=10^{40}\cdot2^{20}< 10^{45}\cdot2^{15}=2000^{15}< 2001^{15}\)
\(e;3^{39}=9^{13}< 11^{13}< 11^{21}\)
1000đ không biến đi đâu cả, nhưng cộng những số tiền còn lại là sai, nó sẽ không ra số tiền mình rút
\(a,25< 5^n< 625\Leftrightarrow5^2< 5^n< 5^4\Leftrightarrow2< n< 4\Leftrightarrow n=3\)
Vậy số cần điền là 3
\(b,256>2^n>8^2\Leftrightarrow2^8>2^n>8^2\)
\(\Leftrightarrow2^8>2^n>\left[2^3\right]^2\)
\(\Leftrightarrow2^8>2^n>2^6\Leftrightarrow8>n>6\Leftrightarrow n=7\)
#)Giải :
a) \(\left|x-2\right|=2x-9\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=2x-9\\-x+2=2x-9\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2x=2-9\\-x-2x=-2-9\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x-2x=-7\\-x-2x=-11\end{cases}\Leftrightarrow}x=7}\)
Vậy x = 7
a) \(\left|x-2\right|=2x-9\)
Giải
Nếu \(2x-9< 0\Rightarrow2x< 9\Rightarrow x< \frac{9}{2}\)
\(\Rightarrow\)Không có giá trị của x thỏa mãn bài toán :
Nếu \(2x-9\ge0\Rightarrow2x\ge9\Rightarrow x\ge\frac{9}{2}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=-2x+9\\x-2=2x-9\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2x=2+9\\x-2x=2-9\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=11\\-x=-7\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{11}{3}\left(ktm\right)\\x=7\left(tm\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x=7\)
Vậy x = 7
b) \(\frac{x+3}{x-2}< 0\); \(x\ne-2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x-2>0\end{cases}}\)hoặc\(\hept{\begin{cases}x+3>0\\x-2< 0\end{cases}}\)
Nếu \(\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -3\\x>2\end{cases}}}\Rightarrow x\in\varnothing\)
Nếu \(\hept{\begin{cases}x+3>0\\x-2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-3\\x< 2\end{cases}\Rightarrow}x\in\left\{-1;0;1\right\}}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;0;1\right\}\)
c) \(\frac{x-3}{x+4}>0;x\ne-4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+4>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+4< 0\end{cases}}\)
Nếu \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+4>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>-4\end{cases}}}\Rightarrow x>3\)
Nếu \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+4< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< -4\end{cases}\Rightarrow}x< -4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>3\\x< -4\end{cases}}\)
Vậy x > 3 hoặc x < - 4
g) \(\left(6^{2020}-6^{2019}\right):6^{2019}\)
= \(6^{2020}:6^{2019}-6^{2019}:6^{2019}\)
= \(6-1\)
= \(5\)
g) \(\left(6^{2020}-6^{2019}\right):6^{2019}\)
\(=6^{2020}:6^{2019}-6^{2019}:6^{2019}\)
\(=6-1\)
\(=5\)
gọi 2 số nguyên lien tiếp lần lượt là
x,x+1,x+2 ( x thuộc z)
Xét \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)là tích của 3 số nguyên liên tiếp
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮3\left(1\right)\)
Mà \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)cũng là tích của 2 số nguyên lien tiếp
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮2\left(2\right)\)
Mà \(\left(2;3\right)=1\left(3\right)\)
Từ (1) , (2) và (3) \(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮6\)
Vậy ...
Gọi ba số nguyên liên tiếp là n,n+1,n+2. Tích của chúng là :
\(A(n)=n(n+1)(n+2)\). Ta có : 6 = 2.3
Do đó : 2 và 3 là số nguyên tố
Trong hai số nguyên liên tiếp là n và n + 1 , bao giờ cũng có một số chẵn , đó là \(A(n)⋮2\). Trong ba số nguyên liên tiếp là n,n + 1, n + 2 bao giờ cũng có một số chia hết cho 3,nên tích của chúng luôn chia hết cho 3 . Do đó : \(A(n)⋮3\)
\(A(n)⋮2\)và \(A(n)⋮3\)mà \((2,3)=1\)nên \(A(n)⋮2\cdot3=6(đpcm)\)
a)[461+(-78)+40]+(-461)
=461+(-461+(-78)+40
=-38
b)-323+[(-874)+564-241]
=-323-241+564+(-874
=-874
c)[53+(-76)]-[(-76)-(-53)]
=53+(-76)-(-76)+(-53)
=53+(-53)+(-76)-(-76)
=0
\(a,\left[461+\left(-78\right)+40\right]+\left(-461\right)\)
\(=\left[383+40\right]+\left(-461\right)\)
\(=-38\)
câu hỏi của Nguyễn Thị Bình có câu trả lời của bạn
Theo bài này thì ta nên giải theo UCLN.
Ta có:
\(24=2^3.3\) \(18=2.3^2\)
\(UCLN_{\left(24;18\right)}=2.3\)
\(=6\)
Số học sinh nam mỗi tổ là: 24 : 6 = 4 (h/s)
Số học sinh nữ mỗi tổ là: 18 : 6 = 3 (h/s)
Vậy: Số h/s nam mỗi tổ: 4 h/s
Số h/s nữ mỗi tổ: 3 h/s
Good luck:3