So sánh các số sau
a) \(\sqrt{15}+\sqrt{2}\)và \(\sqrt{14}+\sqrt{3}\)
b) \(\sqrt{29}-\sqrt{28}\)và \(\sqrt{28}-\sqrt{27}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giả sử biểu thức là số hữu tỉ thì ta có \(\sqrt{2}+\sqrt{3}=\frac{p}{q}\)
\(\frac{p^2}{q^2}=2+2\sqrt{6}+3\)
\(\frac{p^2}{q^2}-5=2\sqrt{6}\)(ktm)
vì \(\frac{p^2}{q^2}-5\)là số hữu tỉ \(2\sqrt{6}\)là vô tỉ
<=> \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\)là số vô tỉ
Giải thích các bước giải:
Gọi x= căn 2 + căn 3
Giả sử x là số hữu tỉ, có nghĩa là x=p/q tối giản (p,q thuộc N, q khác 0).
Ta có: p/q = căn 2 + căn 3
<=> p^2/q^2 = (căn 2 + căn 3)^2
<=> p^2/q^2 = 2 + 2 căn 6 + 3
<=> p^2/q^2 -5 = 2 căn 6 (vô lí)
Vì p^2/q^2 -5 là số hữu tỉ & 2 căn 6 là số vô tỉ.
Vậy x= căn 2 + căn 3 không phải là số hữu tỉ.
=> x= căn 2 + căn 3 là số vô tỉ.
\(\frac{2\left(\sqrt{7}-2\sqrt{3}\right)}{3\sqrt{5}\left(\sqrt{7}-2\sqrt{3}\right)}\)
\(\frac{2}{3\sqrt{5}}\)
Ta có
\(\left(2x+1\right)^2\ge0\forall x\)
\(\left(2x+1\right)^2+9\ge9\)
\(\sqrt{\left(2x+1\right)^2+9}\ge3\)
Dấu = xảy ra
\(\Leftrightarrow2x+1=0\)
\(x=-\frac{1}{2}\)
Vậy min = 3 khi và chỉ khi x = -1/2
Giả sử \(a=\sqrt{3}+\sqrt{5}\inℚ\)
\(\Rightarrow a^2=3+2\sqrt{3}.\sqrt{5}+5\inℚ\)
\(\Rightarrow a^2-8=2\sqrt{15}\inℚ\)
Vô lý do \(a^2-8\inℚ;2\sqrt{15}\in I\)
Do đó \(\sqrt{3}+\sqrt{5}\)là số vô tỷ.
a) \(\sqrt{15}< \sqrt{16}=4\)
\(\sqrt{2}< \sqrt{4}=2\)
\(\Rightarrow\sqrt{15}+\sqrt{2}< \sqrt{16}+\sqrt{4}=4+2=6\)
\(\sqrt{14}< \sqrt{16}=4\)
\(\sqrt{3}< \sqrt{9}=3\)
\(\Rightarrow\sqrt{14}+\sqrt{3}< \sqrt{16}+\sqrt{9}=4+3=7\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{15}+\sqrt{2}< \sqrt{14}+\sqrt{3}\)( nhận thấy 6 < 7)
b) \(\sqrt{29}-\sqrt{28}=\frac{29-28}{\sqrt{29}+\sqrt{28}}=\frac{1}{\sqrt{29}+\sqrt{28}}\)
\(\sqrt{28}-\sqrt{27}=\frac{28-27}{\sqrt{28}+\sqrt{27}}=\frac{1}{\sqrt{28}+\sqrt{27}}\)
Mà \(\sqrt{29}+\sqrt{28}>\sqrt{28}+\sqrt{27}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{29}+\sqrt{28}}< \frac{1}{\sqrt{28}+\sqrt{27}}\)
\(\Rightarrow\sqrt{29}-\sqrt{28}< \sqrt{28}-\sqrt{27}\)