Tìm n (n thuộc N) để mỗi phép chia sau đây là phép chia hết
a, (x5 _ 2x3 _ x) : 7xn
b, (5x5y5 _ 2x3y3 _ x2y2) ; 2xnyn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác ACD và tam giác BDC có :
Góc A = B ( gt )
cạnh AD = BC ( gt )
cạnh DC chung
=> ACD = BDC
=> AC = BD ( 2 cạnh tương ứng )
=> Hình thang ABCD cân
\(x^2+x-2>0< =>x^2+2x-x-2>0< =>x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)>0< =>\left(x-1\right)\left(x+2\right)>0\)
<=>x-1 và x+2 cùng âm hoặc cùng dương
\(+\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+2< 0\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x< 1\\x< -2\end{cases}=>x< -2}\)
\(+\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+2>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x>1\\x>-2\end{cases}=>x>1}}\)
Vậy x>1 hoặc x<-2 thì \(x^2+x-2>0\)
\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)
\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)
\(=5.\left(-n\right)\)chia hết cho 5.
Gọi 4 số nguyên liên tiếp là a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3 \(\left(a\in Z\right)\)
Ta có:
\(a\left(a+3\right)=a^2+3a\)
\(\left(a+1\right)\left(a+2\right)=a^2+3a+2\)
\(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a+2\right)-a\left(a+3\right)\)
\(=a^2+3a+2-\left(a^2+3a\right)\)
\(=2\)
Vậy hơn 2 đơn vị.
A = (5\(x\) + 1)2 + (5\(x\) - 1)2 - 2.( 5\(x\) +1).(5\(x\) - 1) tại \(x\) = 1
Thay \(x\) = 1 vào A ta có:
A = (5.1 + 1)2 + (5.1 - 1)2 - 2.(5.1 + 1).(5.1 - 1)
A = 62 + 42 - 2.6.4
A = 36 + 16 - 48
A = 52 - 48
A = 4
a) ( -5x2 +3xy + 7) + ( -6x2y + 4xy2 - 5)=4*x*y^2-6*x^2*y+3*a*x*y-5*a*x^2+7*a-5
b) ( 2,4x3 - 10x2y) + (7x2y - 2,4x3 + 3xy2)=3*x*y^2-3*x^2*y
c) ( 15x2y - 7xy2 - 6y2) + (2x2 - 12x2y + 7xy2)=-6*y^2+3*x^2*y+2*x^2
d) ( 4x2 + x2y - 5y3) + (5/3 x3 - 6xy2 - x2y) + (x3/3 + 10y3) + ( 6y3-15xy2 - 4x2y - 10x3)=11*y^3-21*x*y^2-4*x^2*y-8*x^3+4*x^2
\(\frac{2x+6}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=0\left(ĐKXĐ:x\ne-3;x\ne2\right)\)
\(\Rightarrow2x+6=0\Leftrightarrow x=-3\) (loại)
Vậy phương trình vô nghiệm.
ĐKXĐ \(x\ne-3,x\ne2\)
ta có \(\frac{2x+6}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=0\)
\(\Rightarrow\frac{2}{x-2}=0\)
\(x=2\)(không thỏa mãn Đkxđ)
vậy phương trình vô nghiệm