3 số nguyên tố có tổng là 160. Trong 3 số hạng đó tìm số nguyên tố lớn nhất có thể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
4x+1x2^4 = 16
=> 4x+1x16 = 42
=> x + 1 x 16 = 2
=> x + 16 = 2
=> x = 2 - 16
=> x = -14
Vậy x = -14
# Chúc bạn học tốt #
lộn 4 mũ x+1 1 ko phải số tự nhiên mà là số mũ.2 là số tự nhiên nhé mik nhầm
bạn ơi kia là 1 nhân 2 hay là (1 x 2)
Bài làm
4x + 1 x 24 = 64
=> 4x + 24 = 64
=> 4x + ( 22 )2 = 43
=> 4x + 42 = 43
=>x + 2 = 3
=> x = 3 - 2
=> x = 1
Vậy x = 1
~ Chắc z ~
# Học tốt #
Đề có sai ko đấy ? -.- mặc dù tính được nhưng mà to
\(568-\left\{5.\left[143-\left(4-1\right)^2\right]+10\right\}:10\)
\(=568-\left[5.\left(143-3^2\right)+10\right]:10\)
\(=568-\left[5.\left(143-9\right)+10\right]:10\)
\(=568-\left(5.134+10\right):10\)
\(=568-68\)
\(=500\)
568 - { 5 [ 143 - ( 4 - 1 )2 ] + 10 } : 10
=568 - { 5 . ( 143 - 32 ) + 10 } :10
=568 - { 5 . ( 143 - 9 ) + 10 ) : 10
=568 - ( 5 . 134 + 10 ) : 10
=568 - 68
=500
a) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{CBD}=180^0\)( kề bù )
\(112^0+\widehat{CBD}=180^0\)
\(\widehat{CBD}=68^0\)
b) Ta có: \(\widehat{CBE}+\widehat{EBD}=\widehat{CBD}\)
\(\widehat{CBE}+34^0=68^0\)
\(\widehat{CBE}=34^0\)
Vậy BE là tia phân giác của góc CBD
Bài làm
~ Đề bài phải làm godc DBE = 34* mới hợp lí. ~
b) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{CBD}=180^0\) ( hai góc kề bù )
hay \(112^0+\widehat{CBD}=180^0\)
=> \(\widehat{CBD}=180^0-112^0=68^0\)
Vậy \(\widehat{CBD}=68^0\)
~ Ngoài tính theo góc kề bù, bạn có thể cộng góc AB với CBE + EBD = 180o Vì góc ABD là góc bẹt. Rồi lấy 180o - 112o - 34o thì sẽ ra góc CBE, rồi lấy góc CBE + EBD thì sẽ ra, nhưng góc kề bù sẽ tính nhanh hơn đó. ~
b) Ta có \(\widehat{CBE}+\widehat{EBD}=68^0\)
hay \(\widehat{CBE}=180^0-\widehat{EBD}\)
=> \(\widehat{CBE}=68^0-34^0\)
=> \(\widehat{CBE}=34^0\)
Mà \(\widehat{EBD}=34^0\)
=> \(\widehat{CBE}=\widehat{EBD}=34^0\)
Do đó: BE là tia phân giác của \(\widehat{CBD}\)
# Chúc bạn học tốt #
\(\frac{12}{27}+\frac{2}{3}-\frac{2}{9}\le x\le\frac{11}{7}+\frac{2}{5}-\frac{7}{5}+\frac{3}{7}\)
\(\Leftrightarrow\frac{8}{9}\le x\le1\)
Vậy \(\frac{8}{9}\le x\le1\)
à nhầm ko đọc kĩ đề nên làm lại
\(\left(\frac{12}{27}+\frac{2}{3}\right)-\frac{2}{9}\le x\le\left(\frac{11}{7}+\frac{2}{5}\right)-\frac{7}{5}+\frac{3}{7}\)
\(\Leftrightarrow\frac{8}{9}\le x\le1\)
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy x=1
a) \(x+\frac{5}{12}=-1\frac{2}{7}\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{5}{12}=\frac{-9}{7}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-143}{84}\)
Vậy ...
b) \(4\frac{1}{2}x:\frac{5}{12}=0,5\)
\(\Leftrightarrow\frac{9}{2}x=\frac{5}{24}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{108}\)
vậy...
c) \(7,5.1\frac{3}{4}x=6\frac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{105}{8}x=\frac{32}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{256}{525}\)
Vậy ...
Bài làm :
Do tổng 3 số nguyên tố là 160
=> Trong tổng này có ít nhất 1 số chẵn : 2
Tổng 2 số còn lại là :
160 - 2 = 158
Ta thấy : 158 = 151 + 7
=> Số nguyên tố lớn nhất có thể là số : 151
~Study well~
#Shizu