Cho dãy số:3,18,48,93,153;.....
a) Tìm số hạng thứ 100
b) Số 11703 là số hạng thứ bảo nhiêu của dãy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cần tìm là abc số viết ngược lại là cba. Ta có :
abc - cba = 297
=> 100a + 10b + c - (100c + 10b + a) = 297
=> 99a - 99c = 297
=> a - c = 297/99 = 3.
Vì abc chia hết cho 45 => abc chia hết cho 5 và 9 => c = 5.
=> a = 3 + c = 3 + 5 = 8.
Xét số 8b5 (có gạch đầu) chia hết cho 9
=> 8+ b + 5 chia hết cho 9
=> 13 + b chia hết cho 9
=> b = 5.
Vậy số thỏa mãn đề bài cần tìm là 855.
giả sử số đó là abcd
abcd x 9 = dcba
ta có vì abcd và dcba là số có 4 chữ số
nên ta có : a.10^3 x 9 = d.10^3 => a =1 => d =9
**Xét abcd : vì a =1 => b x 9 < số có 2 chữ số => b=1 hoặc b=0
với b =1 thì 11c9 x 9 = 9c11
vì b=1 =>11c9 x 9 có c x 9 là số bé hơn 2 chữ số => c =1 hoặc c =0 => vô lý
với b = 0 thì 10c9 x 9 = 9c01 =>c = 8
=> 1089 x 9 = 9801 Gọi số cần tìm là abcd ( a # 0). Theo giả thiết: abcd *9=dbca
Nhận xét được luôn là a= 1 (vì từ 2 trở đi thì kết quả đã là số có 5 chữ số rồi nhỉ?). a=1 và nhận xét thêm là 1*9= 9 là số lớn nhất có thể của d rồi nên d=9. Vậy phép nhân b*9 không được nhớ vào phép a*9 nên b=1 hoặc b=0. Với b=1 thì lập luận c*9 rồi cộng với 8 phải có tận cùng là 1 thì c=7. Thử lại thấy 1179*9= 10611!! không hợp lý. Vậy loại b=1. Với b=0 ta lại nhận xét c*9 rồi cộng với 8 phải là số có tận cùng là 0 nên c=8. Thử lại thấy: 1089*9= 9801. Vậy đây là kết quả cần tìm Goi số cần tìm là abcd, theo đề bài ta có :
abcd
x 9
dcba
Từ trên ta suy ra : 9 nhân a hàng nghìn phải là số có 1 chữ số ở tích là d, và 9 nhân b hàng trăm không có nhớ. Từ đó ta tính được :
Vậy : a = 1, b = 0 , c = 2 , d = 9
Ta có phép tính đúng là : 1209 x 9 = 9021 vì số có 4 chữ số khi nhân 9 vẫn có 4 chữ số ---> số đầu chắc chắn phải là 1
vậy, số cuối bắt buộc phải = 9
số thứ 2 sau khi nhân 9 bắt buộc phải có 1 chữ số và ko được nhớ ---> số thứ 2 là 0
kết quả chia hết cho 9 ---> số thứ 3 phải là 9
đáp số: 1089
\(\widehat{BOC}=100^o-60^o=40^o\)
\(\widehat{BOM}=\widehat{MOC}=40^o:2=20^o\)
\(\widehat{AOM}=60^o+20^o=80^o\)
Giải: Do OC nằm giữa OA và OB (\(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)) nên \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}=\widehat{AOB}\)
=> \(\widehat{BOC}=\widehat{AOB}-\widehat{AOC}=100^0-60^0=40^0\)
Do OM là tia p/giác của góc BOC
nên : \(\widehat{BOM}=\widehat{MOC}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{40^0}{2}=20^0\)
Do OC nằm giữa OA và OM nên \(\widehat{AOC}+\widehat{COM}=\widehat{AOM}\)
=> \(\widehat{AOM}=60^0+20^0=80^0\)
Vậy ...
Cho C = { a,b } , D = { 1; 2; 3 }
Viết tập hợp M gồm 2 phần tử : 1 phần tử thuộc C, 1 phần tử thuộc D
M = { a ; 1 } ; M = { a ; 2 } ; M = { a ; 3 }
M = { b ; 1 } ; M = { B ; 2 } ; M = { B ; 3 }
Chúc bn hc tốt <3
Trả lời :
Năm 2020 , bn Lan sinh nhật vào chủ nhật
Chúc bn hc tốt <3
Giải
4 năm là khoảng cách của 2 năm nhuận. Năm nhuận diễn ra vào ngày 29/2. Nhưng sinh nhật bạn Lan lại diễn ra vào ngày 15/6. Vậy tức là qua ngày nhuận rồi.
Năm nhuận là năm chia hết cho 4. Dấu hiệu chia hết cho 4 là hai chữ số tận cùng phải chia hết cho 4. Vậy từ năm 2011 --> 2020 thì có các năm là năm nhuận:
2012, 2016, 2020. Vì sinh nhật bạn Lan diễn ra sau ngày nhuận (29/2) nên ta tính luôn năm 2020.
Mình được biết rằng cú mỗi năm là sinh nhật của 1 người được tăng thêm một ngày cho năm trước. Lấy ví dụ sinh nhật bạn mình vào thứ 6, ngày 10/3, năm 2018. Vậy năm sau là năm 2019 thì sinh nhật bạn của mình sẽ vào thứ tư. Do you understand what i say ?
Vậy khoảng cách từ năm 2011 đến 2020 là:
2020 - 2011 = 9 (năm)
Nhưng sinh nhật của bạn Lan trải qua 3 năm nhuận. Ta cộng thêm vào 3 nữa. Vậy 9 + 3 = 12 (năm)
Sinh nhật của bạn Lan năm 2011 vào thứ tư. Vậy sinh nhật bạn Lan năm 2020 sẽ vào thứ tư + 12 ngày = thứ hai.
Vậy sinh nhật của bạn Lan vào năm 2020 diễn ra vào ngày thứ hai.
Mình viết hơi tệ, mong bạn thông cảm !
d, ( 417 + 64 ) : ( 416 + 16 )
= ( 417 + 43 ) : ( 416 + 42 )
= 420 : 418 = 42 = 16
Chúc bn hc tốt <3
a, Vì Om là tia p/g của xOy nên
xOm=mOy= xOy:2= 60 độ :2= 30 độ
b, Ta có: xOm+ mOz=180 độ ( 2 góc kề bù)
mOz= 180 độ - xOm= 180 -30= 150 độ
Ta có : mOn= 2/3 mOz= 2/3. 150=100 độ
c. Ta có: mOn = mOy + yOn
=> yOn =mOn - mOy= 100-30=70
Vì ( bn giải thích nó nằm giữa nhé) và moy không = yon( 30 không = 70) nên tia oy không phải là tia pg của mon
cho 2 góc kề bù xoz và yoz. trong đó xoz=50 độ. tren nửa mặt phẳng bờ xy chưa tia oz. vẽ tia ot sao cho góc zot = 35 độ. tính góc xot
TH1:
Vì Oz nằm giữa 2 tia Ox và Ot nên : xOz+zOt= 50+35=85 độ
TH2
Vì Ot nằm giữa Ox và Oz nên : xOt + tOz= xOz
xOt= xOz- tOz= 50-35=15
(2x + 1)(y + 3) = 9
=> 2x + 1; y + 3 thuộc Ư(9)
=> 2x + 1; y + 3 thuộc {-1; 1; -3; 3; -9; 9}
ta có bảng :
2x+1 | -1 | 1 | -3 | 3 | -9 | 9 |
y+3 | -9 | 9 | -3 | 3 | -1 | 1 |
x | -1 | 0 | -2 | 1 | -5 | 4 |
y | -12 | 6 | -6 | 0 | -4 | -2 |
vậy_
Câu hỏi của Nguyễn Thị Thanh Dung - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
Số hạng thứ nhất : 3=3+15×0 Số hạng thứ hai : 18=3+15×1 Số hạng thứ ba : 48=3+15×1+15×2 Số hạng thứ tư : 93=3+15×1+15×2+15×3 Số hạng thứ năm : 153=3+15×1+15×2+15×3+15×4 Số hạng thứ n : 3+15×1+15×2+15×3+......+15×(n-1) Vậy số hạng thứ 100 của dãy là : 3+15×1+15×2+......+15×(100-1) =3+15×(1+2+3+......+99) =3+15×(1+99)×99÷2=74253 b) Vậy 11703 là số hạng thứ 40 của dãy