K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2017

a, áp dụng định lý pi-ta-go trong tam giac ABC ta co :

BC^2 = AB^2 + AC^2

BC^2 = 8^2 +15^2 

BC^2 = 289

suy ra BC = 17

7 tháng 8 2017

Với x=-1 => \(f\left(-1\right)+\left(-1\right).f\left(1\right)=-1+1\Leftrightarrow f\left(-1\right)-f\left(1\right)=0\Leftrightarrow f\left(-1\right)=f\left(1\right)\)

Với x=1 => \(f\left(1\right)+1.f\left(-1\right)=1+1\Leftrightarrow f\left(1\right)+f\left(-1\right)=2\)mà f(1)=f(-1)

=>f(1)=1

2 tháng 11 2017

 Bubble Princess ơi, bạn Trà My đúng rồi, tk bạn ấy nha ! Thanks !

7 tháng 8 2017

n + 8 thì chắc chắn là chia hết cho n + 8  rồi.

Vậy thì n chỉ thuộc N thôi nha bạn, chứ tìm thì tới mai.................

7 tháng 8 2017

so61 nào cộng thêm 8 mà không chia hết cho chính nó cộng thêm 8 hở bạn

7 tháng 8 2017

\(minA=1\Leftrightarrow x=3\)

\(maxb=3\Leftrightarrow x=-1\)

\(minC=-3\Leftrightarrow x=1;y=-1\)

7 tháng 8 2017

{5,10,,15,20,30,45,90,135,180,,270,540

7 tháng 8 2017

a) Tam giác ABI và BEC có: AI = BC, \(\widehat{BAI}=\widehat{EBC}\left(=90^o+\widehat{ABH}\right)\), AB = BE

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta BEC\left(c.g.c\right)\)

b) Từ câu a => BI = CE và \(\widehat{ABI}=\widehat{BEC}\Rightarrow\widehat{ABI}+\widehat{EBI}=\widehat{BEC}+\widehat{EBI}=90^o\Rightarrow BI⊥CE\)

c) Chứng minh tương tự ta được \(CI⊥BF\)

Xét tam giác BIC có AH, CE, BF là ba đường cao nên đồng quy tại một điểm.

28 tháng 2 2018

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Đức Tạ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath