K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2023

\(\dfrac{12}{200}=\dfrac{12:2}{200:2}=\dfrac{6}{100}=6\%\)

23 tháng 11 2023

12/200=0,06=6/100=6% nha bạn
*Cách làm:
-Đầu tiên bạn chia 12 cho 200
-Rồi chia xong bạn đổi ra phân số thập phân

-Rồi đổi ra %
(Lưu ý nếu chia dư thì chia đến 4 chữ số ở hàng thập phân thì dừng luôn nha)
Chúc bạn học tốt!

23 tháng 11 2023

Olm chào em, olm cảm ơn đánh giá của em về bài học, chất lượng bài giảng của olm. Cảm ơn em đã yêu thương, tin tưởng và đồng hành cùng olm trong suốt thời gian qua.

Olm chúc em học tập hiệu quả và có những giây phút giao lưu thú vị và vui vẻ cùng cộng đồng tri thức trên olm em nhé. 

23 tháng 11 2023

16dam10m= 1610m2

23 tháng 11 2023

16 dam2 10m2= 16,1m2 

23 tháng 11 2023

                                            \(\text{Giải:}\)

\(\text{Trong 2,5 giờ người đó đi được số km là:}\)

\(\text{12,5x2,5 = 31,25(km)}\)

\(\text{ Đáp số: 31,25 km}\)

23 tháng 11 2023

31,25km

23 tháng 11 2023

5 32 0,15625 50 180 200 80 160 0

23 tháng 11 2023

Số thứ 3 là:

8 - 4,7 = 3,3

Số thứ nhất là:

8 - 5,5 = 2,5

Số thứ 2 là:

8- 3,3 - 2,5 = 2,2

23 tháng 11 2023

 

Để tìm ba số đó, ta có thể sử dụng phương pháp giải hệ phương trình. Gọi số thứ nhất là x, số thứ hai là y và số thứ ba là z. Theo đề bài, ta có hệ phương trình sau: x + y + z = 8 (1) x + y = 4,7 (2) y + z = 5,5 (3) Để giải hệ phương trình này, ta có thể sử dụng phương pháp loại trừ hoặc phương pháp thế. Phương pháp loại trừ: Từ phương trình (2), ta có x = 4,7 - y. Thay x vào phương trình (1), ta có (4,7 - y) + y + z = 8. Simplifying, ta có 4,7 + z = 8 - y. Từ phương trình (3), ta có z = 5,5 - y. Thay z vào phương trình (1), ta có (4,7 - y) + y + (5,5 - y) = 8. Simplifying, ta có 10,2 - y = 8. Từ đó, ta có y = 10,2 - 8 = 2,2. Thay y vào phương trình (2), ta có x + 2,2 = 4,7. Simplifying, ta có x = 4,7 - 2,2 = 2,5. Thay x và y vào phương trình (3), ta có 2,2 + z = 5,5. Simplifying, ta có z = 5,5 - 2,2 = 3,3. Vậy, ba số đó là 2,5, 2,2 và 3,3. ...  
23 tháng 11 2023

Hộp thứ nhất hơn hộp thứ hai số bi là:

12 + 12 = 24 (viên)

Số bi hộp thứ hai là:

(146 -24) : 2 = 61 (viên)

Số bị hộp thứ nhất là:

146 - 61 = 86 (viên)

Đáp số:....

23 tháng 11 2023
ọi số bi trong hộp thứ nhất là x và số bi trong hộp thứ hai là y. Theo đề bài, ta có hai thông tin: 1. Tổng số bi trong hai hộp là 146: x + y = 146 2. Nếu chuyển 12 viên bi từ hộp thứ nhất sang hộp thứ hai, thì hai hộp bằng nhau: x - 12 = y + 12 Từ đó, ta có hệ phương trình: x + y = 146 x - y = 24 Giải hệ phương trình này, ta có: 2x = 170 x = 85 Thay x vào phương trình x + y = 146, ta có: 85 + y = 146 y = 61 Vậy, số bi trong hộp thứ nhất là 85 và số bi trong hộp thứ hai là 61. ...  
23 tháng 11 2023

   X * 5 + X * 10 + X * 85 = 37500

   X * ( 5 + 10 + 85 ) = 37500

   X * 100 = 37500

   X = 37500 : 100

   X = 375

⇒ x = 375

23 tháng 11 2023

Lời giải :

X x (5+10+85) = 37500

X x 100 = 37500

X   =  37500 : 100

X  = 375

Vậy X = 375

23 tháng 11 2023

Mỗi quyển vở giá:

275000:25 = 11000 (đồng)

Mua 31 quyển vở phải trả:

11000 x 31000 = 341000 (đồng)

Mua 31 quyển vở phải trả nhiều hơn số tiền:

341000 - 275000=66000(đồng)

Đ.số:.....

---

12,89 + 14 x 12,89 x 16 + 12,89 + 69 x 12,89

= 12,89 x (14+16+1+69)

= 12,89 x 100 = 1289

23 tháng 11 2023

Bài 1: 1 quyển vở giá số tiền là:

                  275000:25=11000(đồng)

           31 quyển vở giá số tiền là:

                  11000*31=341000(đồng)

bài 2: 12,89+14*12,89+16*12,89+69*12,89

          =12,89*1+14*12,89+16*12,89+69*12,89

          =12,89(1+14+16+69)

          =12,89*100

          =1289

23 tháng 11 2023

Tổng số cây cả ba khối trồng được là: 60  x 3 = 180 (cây)

Số cây khối 5 trồng bằng: 1 : \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{3}{1}\) (số cây khối 4)

180 cây ứng với: 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{3}{1}\) = \(\dfrac{9}{2}\) (số cây khối 4)

Số cây khối 4 trồng là: 180 : \(\dfrac{9}{2}\) = 40 (cây)

Số cây khối 3 trồng là: 40 x \(\dfrac{1}{2}\) = 20 (cây)

Số cây khối 5 trồng là: 40 x 3 = 120 (cây)

Đs.. 

 

23 tháng 11 2023
Gọi số cây trồng được ở khối K3 là x. Theo đề bài, số cây trồng được ở khối K4 là 1/2 số cây trồng được ở khối K3, nên số cây trồng được ở khối K4 là (1/2)x. Tương tự, số cây trồng được ở khối K5 là 1/3 số cây trồng được ở khối K4, nên số cây trồng được ở khối K5 là (1/3)(1/2)x = (1/6)x. Tổng số cây trồng được ở cả 3 khối là x + (1/2)x + (1/6)x = (11/6)x. Theo đề bài, trung bình cộng số cây trồng được ở 3 khối là 60 cây, nên ta có phương trình: (11/6)x = 60 Để giải phương trình này, ta nhân cả hai vế với 6/11: x = (6/11) * 60 x = 32.73 Vì số cây trồng phải là số nguyên, nên ta có thể làm tròn số lên hoặc xuống. Trong trường hợp này, ta có thể làm tròn số lên thành 33. Vậy, số cây mỗi khối đã trồng là: K3: 33 cây, K4: (1/2) * 33 = 16.5 cây (làm tròn thành 17 cây), K5: (1/6) * 33 = 5.5 cây (làm tròn thành 6 cây). ...