văn học là gì ? như thế nào là cảm thụ văn học
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Đỗ Mai Hương - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath Em tham bài làm ở link này nhé!!!
y=f(x)
Với mỗi giá trị của x có một giá trị của y
VD: 1= f(-2) , 1/2=f(-1), 1/4= f(-1/2), 0=f(0), ...
Năm 1005 , Lê Hoàn mất , Lê Long Đĩnh lên ngôi vua
Năm 1009 , Lê Long Đĩnh qua đời , Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua
Năm 1010 , dời đô về Đại La và đổi tên thành " Thăng Long "
Năm 1054 đổi tên nước thành Đại Việt .
+ Bộ máy nhà nước :
Vua
Đại Thần
Quan văn ------------- Quan võ
24 Lộ
Phủ
Châu --------------- Huyện
Xã
Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đình lên ngôi vua. Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê, vì vậy các tăng sư và đại thần, đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc, tôn Lý Công uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.
Năm 1010, Lý Công uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành là Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).
Thời Lý, kinh thành Thăng Long đã dần trở thành đô thị phồn thịnh.
Kinh thành Thăng Long được bao bọc bởi một vòng thành ngoài cùng gọi là La thành hay thành Đại La. Có thể nói vào thế kỉ XI, Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.
Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt. Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối. Với các chức vụ quan trọng nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ. Giúp vua lo việc nước có các đại thần, các quan văn, võ. "Dân ai có gì oan ức thì đánh chuông (đặt ở trước điện Long Trì) xin vua xét xử".
Ở các địa phương, nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, phủ (ở miền núi gọi là châu), đặt các chức tri phủ, tri châu ; giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương và xã.
Câu trả lời rõ ở link này : https://olm.vn/hoi-dap/detail/9631580415.html
Ta có: \(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\Rightarrow ab=c^2\)
Ta lại có:
\(\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}\Rightarrow\frac{a^2+ab}{b^2+ab}\Rightarrow\frac{a.\left(a+b\right)}{b.\left(a+b\right)}=\frac{a}{b}\)
Từ \(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\Rightarrow\frac{a^2}{c^2}=\frac{c^2}{b^2}=\frac{a}{b}=\frac{a^2+c^2}{c^2+b^2}\)
1. Một số đại từ thường sử dụng: tôi, ta, tớ, tao, mày,...
2. Mình hơi yêu phần này, next nha >.<
3. Sâu: DT: Có một con sâu róm trên cành cây.
TT: Cái hố đó rất sâu.
Cuốc: ĐT: Ông tôi đang cuốc đất.
DT: Trong bụi rậm, chú chim cuốc kêu da diết,
Năm : TT: Theo mình thì ko có ^.^
ST: Hôm nay là thứ năm.
Khoan: DT: Đó là cái giếng khoan.
Đt: Bác ấy khoan mấy lỗ trên tường.
4.
- của: quan hệ từ sở hữu
- như: quan hệ từ để ví, so sánh.
- vì...nên: cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân - kết quả
Thứ nhất: Cảm thụ văn học là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm (trong cuốn truyện, bài văn, bài thơ,…) hay một bộ phận của tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ,…) thậm chí là một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ.
Thứ hai: Khi đọc hoặc nghe một câu chuyện, một bài thơ, ta không những hiểu mà còn phải xúc cảm, tưởng tượng và thật sự gần gũi, “nhập thân” với những gì đã đọc. Đọc có suy ngẫm, tưởng tượng và rung động thật sự sẽ giúp ta cảm thụ văn học tốt.
Thứ ba: Để có được năng lực cảm thụ văn học sâu sắc và tinh tế, cần có sự say mê, hững thú khi tiếp xúc với thơ văn; chịu khó tích luỹ vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học, nắm vững kiến thức cơ bản về Tiếng Việt phục vụ cho cảm thụ văn học; kiên trì rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn về cảm thụ văn học.
Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương. Hiểu một cách hạn chế hơn, văn học là dạng văn bản được coi là một hình thức nghệ thuật, hoặc bất kỳ một bài viết nào được coi là có giá trị nghệ thuật hoặc trí tuệ, thường là do cách thức triển khai ngôn ngữ theo những cách khác với cách sử dụng bình thường.
Thứ nhất: Cảm thụ văn học là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm (trong cuốn truyện, bài văn, bài thơ,…) hay một bộ phận của tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ,…) thậm chí là một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ.
Thứ hai: Khi đọc hoặc nghe một câu chuyện, một bài thơ, ta không những hiểu mà còn phải xúc cảm, tưởng tượng và thật sự gần gũi, “nhập thân” với những gì đã đọc. Đọc có suy ngẫm, tưởng tượng và rung động thật sự sẽ giúp ta cảm thụ văn học tốt.
Thứ ba: Để có được năng lực cảm thụ văn học sâu sắc và tinh tế, cần có sự say mê, hững thú khi tiếp xúc với thơ văn; chịu khó tích luỹ vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học, nắm vững kiến thức cơ bản về Tiếng Việt phục vụ cho cảm thụ văn học; kiên trì rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn về cảm thụ văn học.
học tốt nhé