K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2016

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có : \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge\left(1+1+1\right)^2=9\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}=9\)

12 tháng 7 2016

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có : \(1=\left(2.x+4.y\right)^2\le\left(2^2+4^2\right)\left(x^2+y^2\right)\)

\(\Rightarrow x^2+y^2\ge\frac{1}{2^2+4^2}=\frac{1}{20}\)

12 tháng 7 2016

Ta có : \(a^4+4b^4=\left[\left(a^2\right)^2+2.a^2.2b^2+\left(2b^2\right)^2\right]-4a^2b^2=\left(a^2+2b^2\right)^2-\left(2ab\right)^2\)

\(=\left(a^2+2b^2-2ab\right)\left(a^2+2b^2+2ab\right)\)

12 tháng 7 2016

Gọi ba số nguyên dương liên tiếp lần lượt là n , n+1 , n+2 (\(n\in Z+\))

Ta có : \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)=\left(n^2+n\right)\left(n+2\right)=n^3+2n^2+n^2+2n=n^3+3n^2+2n\)

Mặt khác : \(n^3< n^3+3n^2+2n< n^3+3n^2+3n+1\)

\(\Rightarrow n^3< n^3+3n^2+2n< \left(n+1\right)^3\)(1)

Vì n là số nguyên dương nên từ (1) ta có \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) không là lập phương của một số tự nhiên.

12 tháng 7 2016

Chứng minh bằng phương pháp phản chứng : 

Giả sử \(\sqrt{7}\)là một số hữu tỉ . Suy ra có thể biểu diễn dưới dạng \(\sqrt{7}=\frac{m}{n}\) (\(m,n\in Z,n\ne0\)) và \(\frac{m}{n}\)tối giản.

\(\Rightarrow7n^2=m^2\Rightarrow m^2⋮7\Rightarrow m⋮7\)(1)

Do đó, đặt m = 7k (\(k\in N\))

=> \(m^2=49k^2\Rightarrow n^2=7k^2\Rightarrow n^2⋮7\Rightarrow n⋮7\)(2)

Từ (1) và (2) Suy ra được m,n cùng chia hết cho 7

=> \(\frac{m}{n}\) chưa là phân số tối giản (vô lí vì trái với giả thiết)

Điều vô lí chứng tỏ \(\sqrt{7}\)là số vô tỉ.