Tím số tự nhiên x biết rằng :
( 2x +1) mủ 3 = 125
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(3\frac{1}{2}+2x=5\frac{1}{3}:2\frac{2}{3}\)
\(\frac{7}{2}+2x=\frac{16}{3}:\frac{8}{3}\)
\(\frac{7}{2}+2x=2\)
\(2x=2-\frac{7}{2}\)
\(2x=-\frac{3}{2}\)
\(x=-\frac{3}{4}\)
Vậy x =...
b) \(\left(4\frac{1}{3}+3x\right).2\frac{3}{5}=\frac{2}{3}-5\)
\(\left(\frac{13}{3}+3x\right).\frac{13}{5}=\frac{-13}{3}\)
\(\left(\frac{13}{3}+3x\right)=\frac{-13}{3}:\frac{13}{5}\)
\(\frac{13}{3}+3x=\frac{-5}{3}\)
\(3x=-6\)
\(x=-2\)
Vậy x = -2
\(3^2\times-4-x^0=8\)
\(9\times-4-1=8\)
\(9\times-5=8\)
\(9\times=13\)
\(\Rightarrow x=\frac{13}{9}\)
\(3^2x-4 -x^0 = 8\)
\(9x - 4 - 1 = 8\)
\(9x - 5 = 8\)
\(9x = 8 + 5\)
\(9x = 13\)
\(x = 13 : 9\)
\(=> x = 13 / 9\)
\(E=3+3^2+3^3+...+3^{2019}\)
\(3E=3^2+3^3+3^4+..+3^{20}+3^{21}\)
\(3E-E=3^{21}-3\)
\(2E=3^{21}-3\)
\(E=\frac{3^{21}-3}{2}\)
G tương tự
(Tự đánh dấu góc)
Vì hai tia Ox, Oy đối nhau
=> xOz và yOz kề bù
=> xOz + yOz = 180o
=> yOz = 140o
b) Om là p/g của xOz
=> mOx = mOz = xOz/2 = 20o
Vì Ox,Oy đối nhau
=> mOy và mOx kề bù
=> mOy + mOx = 180o
=> mOy = 160o
a) \(3\frac{1}{2}+2x=5\frac{1}{3}:2\frac{2}{3}\)
\(\frac{7}{2}+2x=\frac{16}{3}:\frac{8}{3}\)
\(\frac{7}{2}+2x=2\)
\(2x=2-\frac{7}{2}\)
\(2x=\frac{-1}{2}\)
\(x=\frac{-1}{2}:2\)
\(x=\frac{-1}{4}\)
Vậy x = -1/4
b) \(\left(4\frac{1}{3}+3x\right)\cdot2\frac{3}{5}=\frac{2}{3}-5\)
\(\left(\frac{13}{3}+3x\right)\cdot\frac{13}{5}=\frac{-13}{3}\)
\(\frac{13}{3}+3x=\frac{-13}{3}:\frac{13}{5}\)
\(\frac{13}{3}+3x=\frac{-5}{3}\)
\(3x=\frac{-5}{3}-\frac{13}{3}\)
\(3x=-6\)
\(x=-6:3\)
\(x=-2\)
Vậy x = -2
=))
a) \(A=\frac{-7}{813}+496.\left(\frac{-7}{813}\right)+\left(\frac{-7}{813}\right).316\)
\(=\frac{-7}{813}.\left(1+496+316\right)\)
\(=\frac{-7}{813}.813\)
\(=-7\)
b) \(B=\frac{-9}{10}.\frac{5}{14}+\frac{1}{10}.\left(\frac{-9}{2}\right)+\frac{1}{7}.\left(\frac{-9}{10}\right)\)
\(=\frac{-9}{10}.\left(\frac{5}{14}+\frac{1}{2}+\frac{1}{7}\right)\)
\(=\frac{-9}{10}.1\)
\(=\frac{-9}{10}\)
(Tự đánh dấu góc)
a) (không chắc lắm)Trong 3 góc có AOC lớn nhất nên AOC là tổng của 2 góc còn lại
=> BOC = 120 : (1+2) = 40o
=> AOB = 120o - 40o = 80o
b) OB là p/g của COM => COB = MOB = COM/2. Thay số
=> 40o = MOB = COM/2 => COM = 80o
Có COM < AOC ( 80o<120o)
=> OM nằm giữa OA,OC
=> COM + MOA = AOC => MOA = 40o
Có : MOA = 40o ; MOB = 40o ; AOB = 80o
=> MOA = MOB = AOB/2
=> đpcm
(2x+1)^3=5^3
=>th1: 2x+1=5 =>. 2x=4 =>x=2
th2: 2x+1=-5 => 2x=-6 =>x=-3
vậy x=2 hoặc x=-3
( 2x + 1 )3 = 125
( 2x + 1 )3 = 53
=> 2x + 1 = 5
2x = 5 - 1
2x = 4
x = 4 : 2
x = 2
Vậy x = 2
=))