cho
A= \(\frac{20}{60x63}\)+ \(\frac{20}{63x66}\) +......+ \(\frac{20}{117x120}\) +\(\frac{20}{2011}\)
B= \(\frac{5}{40x44}+\frac{5}{44x48}+\frac{5}{48x52}+.....+\frac{5}{76x80}+\frac{5}{2011}\)
so sánh A và B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
làm tương tự
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H và DH cắt AB tại K. a) Chứng minh AD = DH. b) So sánh độ dài AD và DC. c) Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân
bài làm
cách 2
khỏi chép lại đề ha
\(\frac{7}{2}\)- 9x = \(\frac{7}{4}\)
-9x = \(\frac{7}{2}-\frac{7}{4}\)
-9x = \(\frac{7}{4}\)
x = \(\frac{7}{4}:\left(-9\right)\)
x = \(\frac{-7}{36}\)
-2x - 7x = \(\frac{-1}{4}-3+\frac{1}{3}\)
-9x = \(\frac{-35}{12}\)
x = \(\frac{-35}{12}:\left(-9\right)\)
x = \(\frac{35}{108}\)
4x = 1 + \(\frac{15}{2}-\frac{1}{4}+2\)
4x = \(\frac{41}{4}\)
x = \(\frac{41}{4}:4\)
x = \(\frac{41}{16}\)
\(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2}{9}.\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{6}-\frac{1}{9}=\frac{1}{18}\)
\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\Rightarrow18.1=1\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow18=x+1\Rightarrow x=18-1=17\)
Áp dụng tính chất dảy tỷ số bằng nhau ta có :
\(5x=8y=3z=\frac{x}{\frac{1}{5}}=\frac{y}{\frac{1}{8}}=\frac{z}{\frac{1}{3}}=\frac{2y}{\frac{1}{4}}=\frac{x-2y+z}{\frac{1}{5}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}}=\frac{34}{\frac{17}{60}}=120\)
Nên : 5x = 120 => x = 24
8y = 120 => y = 15
3z = 120 => z = 40
Vậy .......................................
Ta có:
\(5x=8y=3z\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{5};\frac{y}{3}=\frac{z}{8}\Leftrightarrow\frac{x}{24}=\frac{y}{15}=\frac{z}{40}\) và \(x-2y+z=34\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{24}=\frac{y}{15}=\frac{z}{40}=\frac{x-2y+z}{24-2.15+40}=\frac{34}{34}=1\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{24}=1\Rightarrow x=1.24=24\\\frac{y}{15}=1\Rightarrow y=1.15=15\\\frac{z}{40}=1\Rightarrow z=1.40=40\end{cases}}\)
Vậy \(x=24;y=15;z=40\)
làm tương tự
cho A = 2x+5/ 2x-1. tìm x thuộc Z để :
a) a là phân số
b) với x thỏa mãn phần a, tìm x để A có giá trị là một số nguyên
c) với x thỏa mãn phần a , tìm x để A có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
Bài làm
A = (2x+5)/( 2x-1) (1) vì x thuộc Z => x là số nguyên.
a) để A là phân số thì
- 2x+5 là số nguyên => 2x+5 nguyên với mọi x nguyên
- 2x-1 nguyên va 2x-1#0 => 2x-1 nguyên và 2x-1#0 với mọi x nguyên
vậy A là phân số với mọi x nguyên.
b) nhận thấy 2x -1 là số lẻ nên
(1) <=> A = 1 + 6/(2x-1) để A nguyên thì 1 + 6/(2x-1) nguyên <=> 6/(2x-1) nguyên <=>
<=> 6 chia hết cho (2x-1) hay (2x-1) là ước lẻ của 6 vậy:
(2x-1) = { 1 ; 3 ; -1 ; -3 } (*)<=> 2x = { 2 ; 4 ; 0 ; -2 } <=>
<=> x = { 1 ; 2 ; 0 ; -1}
vì x nguyên nên x chỉ lấy các giá trị : x = {1 ; 2 ; -1}
c) A = 1 + 6/(2x-1) để Amax thì 1 + 6/(2x-1) max <=> 6/(2x-1) max
vì 6 > 0 nên để 6/(2x-1)max thì (2x-1) là ƯSC dương lẻ nhỏ nhất của 6 với x nguyên dương
<=> 2x-1 = 1 (theo (*)) <=> x = 1 khi đó Amax = 1 + 6/1 = 7
để Amin thì 1 + 6/(2x-1)min <=> 6/(2x-1)min
vì 6 > 0 nên để 6/(2x-1)min thì (2x-1) là ƯSC âm lẻ lớn nhất của 6 với x nguyên âm=> (2x-1) = -1
nhưng (2x-1) = -1 (theo (*)) lại ứng với x = 0 ma x nguyên nên loại trường hợp này nên:
2x-1 = -3 (theo (*)) <=> x = -1 khi đó Amin = 1 + 6/(-1) = -5.
Vì\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
Mà\(\widehat{A}=90^o,\widehat{C}=30^o\)
nên \(\widehat{B}=180^o-\widehat{A}-\widehat{C}\)
\(\widehat{B}=180-90-30=60^o\)
Vì góc C đối xứng AB, Góc B đối xứng với AC mà góc B >góc C
nên AC>AB
\(\widehat{BAH}=180-60-90=30\)
Xét \(\Delta ABH\)Và \(\Delta AIH\)
Có:\(\widehat{AHI}=\widehat{AHB}=90^o\)
\(HB=HI\left(gt\right)\)
\(AH\)chung
\(\Rightarrow\)=nhau theo trường hợp (c.g.c)
suy ra \(\widehat{IAH}=\widehat{BAH}=30^o\)(2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{IAH}+\widehat{BAH}=30+30=60^o\)
\(\Delta\)ABI có 2 góc 60 độ là tam giác đều
câu c hình như bị sai
Ta có : \(\frac{20}{60.63}+\frac{20}{63.66}+.....+\frac{20}{117.120}+\frac{20}{2011}\)
\(=\left(\frac{20}{60.63}+\frac{20}{63.66}+.....+\frac{20}{117.120}\right)+\frac{20}{2011}\)
\(=\frac{20}{3}\left(\frac{3}{60.63}+\frac{3}{63.66}+.....+\frac{3}{117.120}\right)+\frac{20}{2011}\)
\(=\frac{20}{3}\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{63}+\frac{1}{63}-\frac{1}{66}+.....+\frac{1}{117}-\frac{1}{120}\right)+\frac{20}{2011}\)
\(=\frac{20}{3}.\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{120}\right)+\frac{20}{2011}\)
\(=\frac{20}{3}.\frac{1}{120}+\frac{20}{2011}\)
\(=\frac{1}{18}+\frac{20}{2011}\)
Ta có:
\(A=\frac{20}{60.63}+\frac{20}{63.66}+...+\frac{20}{117.120}+\frac{20}{2011}\)
\(\Rightarrow A=\left(\frac{20}{60.63}+\frac{20}{63.66}+...+\frac{20}{117.120}\right)+\frac{20}{2011}\)
\(\Rightarrow A=\frac{20}{3}.\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{63}+\frac{1}{63}-\frac{1}{66}+...+\frac{1}{117}-\frac{1}{120}\right)+\frac{20}{2011}\)
\(\Rightarrow A=\frac{20}{3}.\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{120}\right)+\frac{20}{2011}\)
\(\Rightarrow A=\frac{20}{3}.\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{120}\right)+\frac{20}{2011}\)
\(\Rightarrow A=\frac{20}{3}.\frac{1}{120}+\frac{20}{2011}=\frac{1}{18}+\frac{20}{2011}\)
\(B=\frac{5}{40.44}+\frac{5}{44.48}+\frac{5}{48.52}+...+\frac{5}{76.80}+\frac{5}{2011}\)
\(\Rightarrow B=\left(\frac{5}{40.44}+\frac{5}{44.48}+\frac{5}{48.52}+...+\frac{5}{76.80}\right)+\frac{5}{2011}\)
\(\Rightarrow B=\frac{5}{4}.\left(\frac{1}{40}-\frac{1}{44}+\frac{1}{44}-\frac{1}{48}+\frac{1}{48}-\frac{1}{52}+...+\frac{1}{76}-\frac{1}{80}\right)+\frac{5}{2011}\)
\(\Rightarrow B=\frac{5}{4}.\left(\frac{1}{40}-\frac{1}{80}\right)+\frac{5}{2011}\)
\(\Rightarrow B=\frac{5}{4}.\frac{1}{80}+\frac{5}{2011}=\frac{1}{64}+\frac{5}{2011}\)
Ta có \(A=\frac{1}{18}+\frac{20}{2011}\) và \(B=\frac{1}{64}+\frac{5}{2011}\)
So sánh từng số hạng: \(\frac{1}{18}>\frac{1}{64};\frac{20}{2011}>\frac{5}{2011}\)
\(\Rightarrow A>B\)