K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

10 tháng 8 2017

(1/2-3/4) x - 7/3 = -5/9

-1/4 x  =16/9

x= -64/9

10 tháng 8 2017

a) Vì tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao đồng thời là đường phân giác và đường trung trực ứng với BC

Vì AH là tia phân giác góc BAC

=>góc BAH= góc CAH

Vì AH là đường trung trực ứng với BC

=> HB=HC

Vậy HB=HC   ; góc BAH = góc CAH

b)Vì HB=HC

Mà HB+HC=8cm

=> HB=HC=4cm

Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác AHB vuông tại H có:

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

    \(AH^2+4^2=5^2\)

   \(AH^2+16=25\)

              \(AH^2=9\)

=>\(AH=3\)

Vậy \(AH=3\)

c)Xét tam giác AHD và tam giác AHE có:

Góc ADH = góc AEH (=90độ)

AH chung

Góc DAH = góc EAH ( theo phần a)

=> tam giác DAH = tam giác EAH (g-c-g)

=>AD=AE

=> tam giác ADE cân tại A

=>\(\widehat{ADE}=\frac{\widehat{BAC}}{2}\)(1)

Vì tam giác ABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\frac{\widehat{BAC}}{2}\)(2)

Từ (1),(2)

=>\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=>DE//BC

10 tháng 8 2017

1,|x|=3=>\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

2,x(x+1)<0

  • \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+1>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x>-1\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 0\)
  • \(\hept{\begin{cases}x>0\\x+1< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x< -1\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\phi\)
  • Vậy -1 < x < 0
1 tháng 8 2019

tỉ số về đọ lớn giữa góc xOy và x'Oy' gấp 2 lần

10 tháng 8 2017

2/9 , 5/18 , 1/3 , 7/18 , 8/18 ,  1/9 , 11/18 

10 tháng 8 2017

1/6<4/15<7/24<3/9<8/21<5/12<2/3

10 tháng 8 2017

Là 2 căp nhé

10 tháng 8 2017

2 cặp góc đôi đỉnh nha

kb mk nhé