Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp phản chứng
giả sử tồn tại x, y ϵ N thỏa mãn đề bài ta có
x(x+y) ϵ N ⇒ 5/12 ϵ N vô lý
vậy không có giá trị tự nhiên nào của x; y thỏa mãn đề bài
Gọi M là trung điểm của BH => BM = MH = AC
Vẽ tam giác đều BCO => BO = BC = CO
Tam giác ABC vuông tại A => góc BCA = 90 o - ABC = 15 o
Góc MBO = ABC - OBC = 75 o - 60 o = 15 o
+) Xét tam giác BMO và CAB có: BM = CA; góc MBO = ACB (= 15 o ) ; BO = CB
=> tam giác BMO = CAB ( c- g- c)
=> góc BMO = CAB = 90 o => OM vuông góc với BH
+) Tam giác BOH có: OM là đường cao đông thời là trung tuyến => Tam giác BOH cân tại O
=> BO = OH và góc BHO = HBO = 15 o
=> góc BOH = 180 o - 2.15 o = 150 o
+) Ta có góc BOH + HOC + COB = 360 o => góc HOC = 360 o - BOH - COB = 150 o
+) Xét tam giác BOH và COH có: BO = CO; góc BOH = COH; OH chung
=> tam giác BOH = COH ( c- g - c)
Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là a,b,c (triệu đồng )
a = 2.40 = 80
b = 5.40 = 200
c = 7.40 = 280
Vậy đơn vị 1, đơn vị 2, đơn vị 3 có số tiền lãi lần lượt là :
80; 200; 280 (triệu đồng)
Gọi a, b, c là tiền lãi của mỗi đơn vị.
Vì tiền lãi được chia tỉ lệ với vốn đầu tư nên a, b, c tỉ lệ với 2, 5 và 7 do đó:
a2=b5=c7a2=b5=c7 và a +b +c = 560
⇒a2=b5=c7=a+b+c2+5+7=56014=40⇒a2=b5=c7=a+b+c2+5+7=56014=40. Đoạn đầu ạ. bị thiếu nhé.
Dễ thấy trong hai số không thể có 1 số nguyên, 1 số không nguyên.
Giả sử hai số đều không nguyên.
Đặt \(x=\dfrac{b}{d},y=\dfrac{c}{e}\) với \(b,c,d,e\inℤ^∗;\left(b,d\right)=1;\left(c,e\right)=1;d,e>0;d,e\ne1\).
Ta có: \(x+y=\dfrac{b}{d}+\dfrac{c}{e}=\dfrac{be+cd}{de}\inℤ\)
suy ra
\(\left\{{}\begin{matrix}be+cd⋮d\\be+cd⋮e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}be⋮d\\cd⋮e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e⋮d\\d⋮e\end{matrix}\right.\) (vì \(\left(b,d\right)=1;\left(c,e\right)=1\))
do đó \(d=e\).
\(xy=\dfrac{bc}{d^2}\) mà có \(\left(b,d\right)=1,\left(c,d\right)=1\Rightarrow\left(bc,d^2\right)=1\)
nên \(xy=\dfrac{bc}{d^2}\notinℤ\) (mâu thuẫn).
Suy ra đpcm.
Tìm các số hữu tỉ x, y > 0 sao cho \(x+\dfrac{1}{y}\), \(y+\dfrac{1}{x}\) \(\inℤ\)
\(x+\dfrac{1}{y}=\dfrac{xy+1}{y}\), \(y+\dfrac{1}{x}=\dfrac{xy+1}{x}\) \(\inℤ\)
\(\Rightarrow\) \(xy+1⋮y\) và \(xy+1⋮x\)
\(\Rightarrow1⋮y\) và \(1⋮x\) ( vì xy chia hết cho x và y )
\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1\right\}\) và \(y\in\left\{\pm1\right\}\)
Nhưng x, y lại là nhưng số hữu tỉ dương \(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(1;1\right)\)
Kết luận:...
A = x2 + 3x2y -5xy2 - 7xy - 2
để M + A không chứa biến X tức là
M + A = - 2
vậy M = -2 - A = - 2 - ( x2 + 3x2y -5xy2 - 7xy - 2)
M = -2 - x2 -3x2y + 5xy2 + 7xy + 2
M = -x2 - 3x2y + 5xy2 + 7xy
1, -1/6; -1/7; -1/8
2, -\(\dfrac{1}{10}\) = - \(\dfrac{3}{30}\)
ba số hữu tỉ nằm giữa -3/8 và nhỏ hơn -1/10 là
-3/29; -3/28; -3/27
3, -\(\dfrac{1}{11}\) = \(\dfrac{-5}{55}\)
ba số hữu tỉ nằm giữa -5/7 và -1/11 là
-5/54; -5/53; -5/52
4, \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{16}{24}\); \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{16}{20}\)
ba số hữu tỉ nằm giữa 2/3 và 4/5 là
16/23; 16/22; 16/21
gọi độ dài ba cạnh tam giác theo thứ tự độ dài từ bé đến lớn là x;y;z ta có \(\dfrac{x}{2}\) = \(\dfrac{y}{3}\) = \(\dfrac{z}{4}\) = \(\dfrac{z-y}{4-3}\) = \(\dfrac{6}{1}\)= 6 (cm)
x = 6 x 2 = 12(cm)
y = 6 x 3 = 18 (cm)
z = 6 x 4 = 24 (cm)
đs....
bài 2
\(\dfrac{x}{1,2}\) = \(\dfrac{y}{0,4}\)= \(\dfrac{x-y}{1,2-0,4}\) = \(\dfrac{x-y}{0,8}\) = 2
x = 2 x1,2 = 2,4
y = 2 x 0,4 = 0,8
bài 3
thể tích bể là 12x10x1,2 = 144 (m3)
gọi lượng nước của ba máy bơm bơm được vào bể lần lượt là x;y;z
theo bài ra ta có \(\dfrac{x}{7}\) = \(\dfrac{y}{8}\) = \(\dfrac{z}{9}\)= \(\dfrac{x+y+z}{7+8+9}\) = \(\dfrac{144}{24}\)= 6 (m3)
máy bơm 1 bơm được lượng nước là 6 x 7 = 42 (m3)
máy 2 bơm được 6 x 8 = 48 (m3)
máy 3 bơm được 6 x 9 = 54 (m3)
đs.....