Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch: HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2. Chỉ dùng quỳ tím và chính các chất này để xác định các dung dịch trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xuất hiện chất rắn màu nâu đỏ, dung dịch chuyển dần từ xanh lam sang trắng xanh
$Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$
b) Xuất hiện vẩn đục màu trắng
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Đáp án + Giải thích các bước giải:
(1) 4Al + 3O2 → 2Al2O3 (dưới nhiệt độ)
(2) Al2O3 + 3NaOH → 2NaAlO2 + H2O
(3) NaAlO2 + 2H2O + CO2 → Al(OH)3↓ + NaHCO3
(4) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
(5) Al2(SO4)3 + BaCl2 → AlCl3 + BaSO4
(6) AlCl3 + 3AgNO3 → 3AgCl↓ + Al(NO3)3
(7) 4Al(NO3)3 → 2Al2O3 + 12NO2↑ + O2↑
(8) 2Al2O3 → 4Al + 3O2↑
Cho mình gửi chúc bạn học tốt! Nhớ vote cho mình 5 sao, 1 tim và câu trả lời hay nhất nha!^^
Mình làm hơi lâu mong bạn thông cảm:<
(1) 4Al + 3O2 → 2Al2O3 (dưới nhiệt độ)
(2) Al2O3 + 3NaOH → 2NaAlO2 + H2O
(3) NaAlO2 + 2H2O + CO2 → Al(OH)3↓ + NaHCO3
(4) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
(5) Al2(SO4)3 + BaCl2 → AlCl3 + BaSO4
(6) AlCl3 + 3AgNO3 → 3AgCl↓ + Al(NO3)3
(7) 4Al(NO3)3 → 2Al2O3 + 12NO2↑ + O2↑
(8) 2Al2O3 → 4Al + 3O2↑
a. - Chất tham gia: S, \(O_2\)
- Chất sản phẩm: \(SO_2\)
- Đơn chất: S và \(O_2\) vì được tạo thành từ 1 nguyên tố hóa học
- Hợp chất: S\(O_2\) vì được tạo thành từ 2 nguyên tố hóa học
b. Theo PTHH ta có: \(n_{O2}=n_S=1,5mol\)
\(V_{O2}\)= 1,5 x 22,4 = 33,6 l
c. \(d_{\dfrac{SO2}{kk}}=\dfrac{64}{29}=2,2>1\)
=> Khí sunfuro nặng hơn kk
a. \(M_X=2,207.29=64\)
b.\(CT:S_xO_y\)
\(\%S=\dfrac{32x}{64}.100\%=50\%\)
=> x=1
=> y=\(\dfrac{64-32}{16}=2\)
CT: SO2
a) $n_{CO_2} = \dfrac{11}{44} = 0,25(mol)$
b) $n_{SO_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{SO_2} = 0,1.64 = 6,4(gam)$
c) $m_{KClO_3} = 0,1.122,5 = 12,25(gam)$
d) $n_{H_2} = \dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}} = 1,5(mol)$
$V_{H_2} = 1,5.22,4 = 33,6(lít)$
a) Số mol CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc).
b) Số gam của 2,24 lít khí SO2 (đktc).
c) Số gam của của 0,1 mol KClO3.
d) Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2.
\(2X+2H_2O\rightarrow2XOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ n_X=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ M_X=\dfrac{8,5}{0,3}\approx28,333\\ \Rightarrow M_{Na}< M_X< M_K\left(23< 28,333< 39\right)\\ Đặt:n_{Na}=a\left(mol\right);n_K=b\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}23a+39b=8,5\\0,5a+0,5b=0,15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Na}=\dfrac{23a}{8,5}.100\%0=\dfrac{23.0,2}{8,5}.100\%\approx54,12\%\\ \Rightarrow Chọn.A\)
Khái niệm:
- Độ tan: Độ tan là đại lượng đặc trưng cho khả năng hòa tan của các chất rắn, lỏng hoặc khí vào dung môi để tạo ra một dung dịch đồng nhất.
- Nồng độ %:Nồng độ là khái niệm cho biết lượng hóa chất trong một hỗn hợp, thường là dung dịch.
- Nồng độ mol:
Nồng độ mol nghĩa là gì? Nồng độ mol thể tích (nồng độ phân tử gam), ký hiệu CM, đơn vị M hay mol/lít, biểu thị số mol của một chất tan cho trước trong 1 lit dung dịch.1) `FeO + 2HCl -> FeCl_2 + H_2O`
2) `Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 -> Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O`
3) `Cu(NO_3)_2 + 2NaOH -> Cu(OH)_2 + 2NaNO_3`
4) `4P + 5O_2 -> (t^o) 2P_2O_5`
I)
1) CuO + CO --to--> Cu + CO2
2) CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
3) NaHCO3 + NaOH ---> Na2CO3 + H2O
4) Ca(HCO3)2 + 2KOH ---> CaCO3 + K2CO3 + 2H2O
II) \(n_{H_3PO_4}=0,05.1=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + H3PO4 ---> Na2HPO4 + 2H2O
0,1<----0,05--------->0,5
=> \(\left\{{}\begin{matrix}V=V_{ddNaOH}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\\m_{muối}=m_{Na_2HPO_4}=0,05.142=7,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
III)
NH4Cl | NaNO3 | NaBr | Cu(NO3)2 | |
dd AgNO3 | - Kết tủa trắng | - Không hiện tượng | - Kết tủa vàng nhạt | - Không hiện tượng |
dd NaOH | - Không hiện tượng | - Kết tủa xanh lơ |
NH4Cl + AgNO3 ---> AgCl + NH4NO3
NaBr + AgNO3 ---> AgBr + NaNO3
Cu(NO3)2 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + 2NaNO3
IV)
Gọi nCu = a (mol); nAl = b (mol)
=> 64a + 27b = 15 (1)
\(n_{NO}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Quá trình oxi hóa, khử:
Cu0 ---> Cu+2 + 2e
a---------------->2a
Al0 ---> Al+3 + 3e
b--------------->3b
N+5 + 3e ---> N+2
0,9<----0,9
BTe: 2a + 3b = 0,9 (2)
Từ (1), (2) => a = 0,15; b = 0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,15.64}{15}.100\%=64\%\\\%m_{Al}=100\%-64\%=36\%\end{matrix}\right.\)
a, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển xanh -> NaOH
- Không đổi màu -> NaCl, Na2SO4 (1)
Cho các chất (1) tác dụng với BaCl2:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 -> 2NaCl + BaSO4
- Không hiện tượng -> NaCl