K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2023

|\(2x\) - 1| + |1 - 2\(x\)| = 8

|\(2x\) - 1| + |2\(x\) - 1| = 8

2.|2\(x\) - 1| = 8

   |2\(x\) -1| = 8 : 2

   |2\(x\) - 1| = 4

   \(\left[{}\begin{matrix}2x-1=-4\\2x-1=4\end{matrix}\right.\)

    \(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

     Tổng các giá trị của \(x\) thỏa mãn đề bài là:

     - \(\dfrac{3}{2}\) + \(\dfrac{5}{2}\) = 1

28 tháng 11 2023

cứu em với

28 tháng 11 2023

Lời giải:

a) Xét tam giác AKB và AKC có:

AB=AC (giả thiết)

KB=KC (do K là trung điểm của BC)

AK chung

Do đó: AKB=AKC(c.c.c)△���=△���(�.�.�) (đpcm)

ˆAKB=ˆAKC⇒���^=���^. Mà ˆAKB+ˆAKC=ˆBKC=1800���^+���^=���^=1800. Do đó:

ˆAKB=ˆAKC=900AKBC���^=���^=900⇒��⊥�� (đpcm)

b) 

Ta thấy: ECBC;AKBC��⊥��;��⊥�� (đã cm ở phần a)

ECAK⇒��∥�� (đpcm)

c) Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A nên ˆB=450�^=450

Tam giác CBE vuông tại C có ˆB=450�^=450 ˆE=1800(ˆC+ˆB)=1800(900+450)=450⇒�^=1800−(�^+�^)=1800−(900+450)=450

ˆE=ˆB⇒�^=�^ nên tam giác CBE cân tại C. Do đó CE=CB (đpcm)

d mình ko biết

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Lời giải:

\(A=\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

\(3A=1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{3^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

\(4A=A+3A=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+....-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

\(12A=3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+....-\frac{1}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow 16A=12A+4A=3-\frac{101}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}<3\)

\(\Rightarrow A< \frac{3}{16}\)

28 tháng 11 2023

Ta có a/c=c/b

⇔c2=ab

Ta lại có: (a2+c2)/(b2+c2)=(a2+ab)/(b2+ab)

                                        =a(a+b)/b(a+b)

                                        =a/b (đpcm)

Em lớp 8 gòi nên ez thầy ạ :>

28 tháng 11 2023

a) Vẽ hình

loading... b) Ta có:

∠C₁ + ∠ACF = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠C₁ = 180⁰ - ∠ACF

= 180⁰ - 120⁰

= 60⁰

Do m // n (gt)

⇒ ∠F₁ = ∠C₁ = 60⁰ (so le trong)

c) Do AB ⊥ m (gt)

m // n (gt)

⇒ AB ⊥ n

d) Vẽ tia Eo // m // n như hình

Do Eo // m

⇒ ∠DEo = ∠ADE = 50⁰ (so le trong)

Do Eo // n

⇒ ∠FEo = ∠F = 60⁰ (so le trong)

⇒ ∠DEF = ∠DEo + ∠FEo

= 50⁰ + 60⁰

= 110⁰

28 tháng 11 2023

Gọi a (quyển), b (quyển), c (quyển) lần lượt là số quyển sách ba lớp 7A, 7B, 7C đã quyên góp (a, b, c ∈ ℕ*)

Do tổng số quyển sách đã quyên góp là 180 quyển nên:

a + b + c = 180

Do số quyển sách của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 5; 6; 4 nên:

a/5 = b/6 = c/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/5 = b/6 = c/4 = (a + b + c)/(5 + 6 + 4) = 180/15 = 12

a/5 = 12 ⇒ a = 12.5 = 60

b/6 = 12 ⇒ b = 12.6 = 72

c/4 = 12 ⇒ c = 12.4 = 48

Vậy số quyển sách đã quyên góp của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 60 quyển, 72 quyển, 48 quyển

28 tháng 11 2023

3/4 - (x - 2/3) = 1 1/3

3/4 - x + 2/3 = 4/3

-x = 4/3 - 3/4 - 2/3

-x = -1/12

x = 1/12

28 tháng 11 2023

3/4 - (x - 2/3) = 1 1/3

  3/4 - x + 2/3 = 4/3

         -x = 4/3 - 3/4 - 2/3

         -x = -1/12

          x = 1/12

28 tháng 11 2023

a) 7/2 - (3/4 + 1/5)

= 7/2 - 19/20

= 51/20

b) 12/23 . 7/13 + 11/23 . 7/13

= 7/13 . (12/23 + 11/23)

= 7/13 . 1

= 7/13

c) |-2| - (5/9 - 2/3)² : 4/27

= 2 - 1/81 : 4/27

= 2 - 1/12

= 23/12