K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2022

a,Năng lượng do protein cung cấp là:

 3200×19%=608 (kcal)

Năng lượng do lipit cung cấp là:

3200×11%=352(kcal)

Năng lượng do gluxit cung cấp là:

3200×(100%-19%-11%)=2240(kcal)

Năng lượng thực tế mà protein cung cấp là: 

608×90%=547,2 (kcal)

Năng lượng thực tế mà lipit cung cấp là:

352×75%=264(kcal)

Năng lượng thức tế mà gluxit cung cấp là:

2240×80%=1792(kcal)

Vậy,

Số g protein thực tế cần cung cấp cho cơ thể mỗi ngày là:

547,2:4,1=133,4634146(g)

Số g lipit thực tế cần cung cấp cho cơ thể mỗi ngày là:

264:9,3=28,38709677(g)

Số g gluxit thực tế cần cung cấp cho cơ thể mỗi ngày là:

1792:4,3=416,744186(g)

b,Số l oxi cần dùng cho sự oxi hóa trên là:

133,4634146×0,97+28,38709677×2,03+416,744186×0,83=532,982993(l)

Ví dụ nào sau đây KHÔNG minh họa sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể ?A. Muỗi xuất hiện nhiều vào ban đêm, ít gặp vào ban ngày.B. Số lượng sâu giảm khi số lượng chim sâu tăng.C. Số lượng thỏ giảm khi rừng bị cháy.D. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín.Câu 18: Nếu số lượng cá thể quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng...
Đọc tiếp

Ví dụ nào sau đây KHÔNG minh họa sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể ?

A. Muỗi xuất hiện nhiều vào ban đêm, ít gặp vào ban ngày.

B. Số lượng sâu giảm khi số lượng chim sâu tăng.

C. Số lượng thỏ giảm khi rừng bị cháy.

D. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín.

Câu 18: Nếu số lượng cá thể quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Giải thích nào sau đây là không phù hợp?

A. Mật độ quần thể giảm xuống, nguồn thức ăn giảm nên tỷ lệ tử vong tăng lên.

B. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít.

C. Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.

D. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

Câu 19. Trong mùa sinh sản chó sói đực thường đấu tranh với nhau để tranh giành con cái. Sói đực thắng sẽ được quyền cai trị và giao phối với các sói cái để sinh sản duy trì nòi giống.Ví dụ trên minh họa mối quan hệ

A. cạnh tranh trong quần thể.

B. hỗ trợ trong quần thể.

C. cạnh tranh giành thức ăn.

D. hỗ trợ nhau nhằm chống lại kẻ thù.

Câu 20. Khi nói về các đặc trưng của quần thể, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Mật độ là đặc trưng quan trọng phản ánh cân bằng giữa nhu cầu của quần thể với sức chứa của môi trường.

B. Loài sinh vật nào có kích thước cơ thể càng lớn sẽ hình thành quần thể có số lượng cá thể càng nhiều.

C. Nếu môi trường sống ổn định thì tháp tuổi của quần thể có dạng suy thoái.

D. Các quần thể đều có xu hướng điều chỉnh tỉ lệ giới tính về mức 1/1.

Câu 21: Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần thể người mà không có ở các quần thể sinh vật khác ?

A. Kinh tế - xã hội.

B. Tỉ lệ giới tính.

C. Thành phần nhóm tuổi.

D. Mật độ cá thể.

Câu 22: Đặc trưng nào sau đây đều có ở quần thể người và quần thể sinh vật khác ?

A.Thành phần nhóm tuổi.

B. Giáo dục.

C. Văn hóa.

D. Pháp luật.

Câu 23: Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có?

A. do con người có hệ thần kinh phát triển, có tư duy và lao động sáng tạo.

B. do con người có đặc điểm thích nghi hoàn hảo với mọi điều kiện sống.

C. do quần thể người có sự hỗ trợ nhau tốt hơn các quần thể sinh vật khác.

D. do quần thể người có sự cạnh tranh nhau gay gắt tạo động lực phát triển tốt hơn.

Câu 24: Dạng tháp dân số trẻ là tháp

A. có đáy rộng, cạnh tháp xiên, đỉnh tháp nhọn, tuổi thọ trung bình thấp.

B. có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, tuổi thọ trung bình cao.

C. có đáy rộng, cạnh tháp xiên, đỉnh tháp nhọn, tuổi thọ trung bình cao.

D. có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, tuổi thọ trung bình thấp.

Câu 25: Tại sao mỗi quốc gia đều cần phát triển dân số hợp lí ?

A. Để duy trì dân số ở mức ổn định, cân bằng với sự phát triển kinh tế - xã hội.

B. Để tăng nhanh dân số liên tục, góp phần tăng nguồn nhân lực.

C. Để giảm dân số nhanh chóng , khắc phục tình trạng thiếu lương thực.

D. Để tăng nhanh dân số, khắc phục tình trạng mất cân bằng giới tính.

Câu 26: Tăng dân số quá nhanh ở quần thể người có thể dẫn đến những hậu quả nào sau đây?

I. Thiếu nơi ở.

II. Ô nhiễm môi trường.

III. Chặt phá rừng.

IV. Tắc nghẽn giao thông.

V. Xã hội phát triển.

Số phương án đúng là

A. 4.                          

B. 5.                           

C. 3.               

D. 2.

1
6 tháng 4 2022
17-A 18-C 19-A 20-A 21-A 22-A 23-A 24-A 25-A 26-A
4 tháng 4 2022
Ngu dốt và các mối quan

Cây phát sinh là một dạng sơ đồ hình cây được chia thành nhiều nhánh từ một gốc chung.Chia thành các nhánh nhỏ những cành nhỏ sao cho tận cùng là nhóm động vật

`HT`

4 tháng 4 2022

Diều hâu, Hải âu, Chim ưng , Cú, Ó,Đại bàng,Cắt ,Kền kền,Sếu,Yến

4 tháng 4 2022

ewsdrtfgyhgfđsxfghjkhgỳthdfghji

3 tháng 4 2022

Cá sấu và rùa xếp vào lớp bò sát vì cá sấu và rùa có những đặc điểm của lớp bò sát: - Da có vẩy sừng bao bọc - Là động vật biến nhiệt - Đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc

18 tháng 4 2022

Tại vì nó có đặc điểm giống nhau nên sếp vào cùng một loại 

2 tháng 4 2022

 Có tập tính trú đông và phơi nắng.

1 tháng 4 2022

VD:   nhũ tương: nước phù sa, nước bùn

         huyền phù: hỗn hợp dầu ăn và nước

Chúc Bạn Học Tốt

1 tháng 4 2022

Phân biệt:

Huyền phù là một hệ gồm pha phân tán là các hạt rắn lơ lửng trong môi trường phân tán lỏng; các hạt rắn không tan vào môi trường phân tán. Nếu để yên một huyền phù thì ngược lại với dung dịch, chất rắn có kích thước không nhỏ lắm sẽ lắng xuống đáy tạo thành một lớp cặn.

Nhũ tương là một hệ phân tán cao của hai chất lỏng mà thông thường không hòa tan được vào nhau. Nhũ tương là một dạng phân loại của hệ keo, mặc dù hệ keo và nhũ tương đôi khi được dùng thay thế cho nhau, về bản chất nhũ tương nên được dùng khi cả hai pha, pha phân tán và pha liên tục là chất lỏng.

Mình không chắc đáp án mình đưa ra có đúng không nữa.