K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2023

Chu vi hình tròn A :

\(C_A=2\pi R\) (R là bán kính hình tròn A)

Chu vi hình tròn B :

\(C_B=2\pi\left(3R\right)=6\pi R\)

\(\Rightarrow\dfrac{C_B}{C_A}=\dfrac{6\pi R}{2\pi R}=3\Rightarrow C_B=3C_A\)

Vậy hình A lăn xung quanh hình B 3 vòng để trở lại điểm xuất phát

 

1 tháng 8 2023

\(7.2.5.35+10.25.7+20.70\)

\(=\left(7.2.5\right).35+\left(10.7\right).25+20.70\)

\(=70.35+70.25+20.70\)

\(=70.\left(35+25+20\right)\)

\(=70.80\)

\(=5600\)

 

1 tháng 8 2023

7.2.5.35 + 10.25.7 + 20.7

= 10.7.35 + 10.7.25 + 20.7

= 7. (10.35 + 10.25 + 20)

= 7. 620

= 4340

1 tháng 8 2023

Giúp mình nhanh với chứ 1 tiếng nữa là đi hc rồi

 

1 tháng 8 2023

Thể lỏng nha bạn

 

DS
1 tháng 8 2023

thể dai :)

29 tháng 7 2023

Gọi \(v_1,v_2,v_3\) lần lượt là vận tốc ở đoạn 1,2,3

Gọi \(t_1,t_2,t_3\) lần lượt là vận tốc ở đoạn 1,2,3

Gọi \(s_1,s_2,s_3\) là quãng đường của 3 đoạn bằng nhau

Vận tốc trung bình của người này đi hết 3 đoạn trên :

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2+s_3}{t_1+t_2+t_3}\)

mà \(s_1=s_2=s_3=s\)

\(=\dfrac{3s}{\dfrac{s}{v_1}+\dfrac{s}{v_2}+\dfrac{s}{v_3}}=\dfrac{3s}{s\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}+\dfrac{1}{v_3}\right)}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}+\dfrac{1}{v_3}}\)

\(=\dfrac{3}{\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{1,5}+\dfrac{1}{1,8}}=\dfrac{3}{1+\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{9}{5}}}=\dfrac{3}{1+\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{9}}\)

\(=\dfrac{3}{\dfrac{9}{9}+\dfrac{6}{9}+\dfrac{5}{9}}=\dfrac{3}{\dfrac{20}{9}}=\dfrac{3.9}{20}=\dfrac{27}{20}=1,35\left(m/s\right)\)

GH
29 tháng 7 2023

Hiệu ứng quang điện là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các điện tử được thoát ra khỏi nguyên tử (quang điện trong) hay vật chất (quang điện thường) sau khi hấp thụ năng lượng từ các photon trong ánh sáng làm nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích làm bắn electron ra ngoài. Hiệu ứng quang điện đôi khi được người ta dùng với cái tên Hiệu ứng Hertz, do nhà khoa học Heinrich Hertz tìm ra.

Việc nghiên cứu hiệu ứng quang điện đưa tới những bước quan trọng trong việc tìm hiểu về lượng tử ánh sáng và các electron, cũng như tác động đến sự hình thành khái niệm lưỡng tính sóng hạt.

30 tháng 7 2023

Hiệu ứng quang điện là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các điện tử được thoát ra khỏi nguyên tử hay vật chất sau khi hấp thụ năng lượng từ các photon trong ánh sáng làm nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích làm bắn electron ra ngoài.

28 tháng 7 2023

( 3 \(\times\) \(x\) - 24\(\times\) 73 = 2\(\times\) 74

(3 \(\times\) \(x\) - 16) \(\times\) 73 = 4802

3\(\times\) \(x\) - 16 = 4802: 73

3\(\times\) \(x\)         = \(\dfrac{4802}{73}\) + 16

3\(\times\) \(x\)        = \(\dfrac{5970}{73}\)

      \(x\)        = \(\dfrac{5970}{73}\) : 3

      \(x\)       = \(\dfrac{1990}{73}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 7 2023

\(\left(3x-2^4\right)\cdot73=2\cdot7^4\\ \Leftrightarrow3x-2^4=\dfrac{4802}{73}\\ \Leftrightarrow3x=\dfrac{5970}{73}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1990}{73}\)

Vậy x = \(\dfrac{1990}{73}\)

Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ có thể tích không đáng kể và có khóa K. Tiết diện của bình là \(S_B=0.25\cdot S_A\). Ban đầu khóa K đóng, đổ vào bình A nước có trọng lượng riêng d1=10000N/m3, h1=18cm. Đổ vào bình B dầu có trọng lượng riêng d2=8000N/m3, chiều cao mực dầu là h2=6cm. Các chất lỏng không hòa tan lẫn nhau. a) Tính áp suất do chất lỏng gây ra tại đáy...
Đọc tiếp

Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ có thể tích không đáng kể và có khóa K. Tiết diện của bình là \(S_B=0.25\cdot S_A\). Ban đầu khóa K đóng, đổ vào bình A nước có trọng lượng riêng d1=10000N/m3h1=18cm. Đổ vào bình B dầu có trọng lượng riêng d2=8000N/m3, chiều cao mực dầu là h2=6cm. Các chất lỏng không hòa tan lẫn nhau.

a) Tính áp suất do chất lỏng gây ra tại đáy mỗi bình.

b) Mở khóa K, tính độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình.

c) Thả vào bình A một vật đặc M hình lập phương cạnh a=10cm, trọng lượng riêng d1=6000N/m3. Tính chiều cao phần vật nổi.

d) Rót thêm vào bình A chất lỏng có trọng lượng riêng d3=5000N/m3 sao cho vật M nằm lơ lửng và ngập hoàn toàn trong nước và chất lỏng rót thêm vào. Tính chiều cao phần vật chìm trong mỗi chất lỏng.

Giải chi tiết và vẽ hình ạ. Mik cảm ơn!❤
⇒ Không sử dụng AI hoặc Chat GPT làm ạ <Dạo này diễn đàn olm có những bn sử dụng giải bài khiến kết quả bị sai kèm theo đó là bn hỏi bài ko hiểu vấn đề>. 

0