Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm 2 đường chéo. Qua \(I\in OA\) vẽ 1 đường thẳng song song BD cắt AD và AB lần lượt tại E và F.
a) CMR: IE=IF
b) Gọi K, M lần lượt là trung điểm BE và DF. Tứ giác IKOM là hình gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^{10}+x^5+1=x^{10}+x^9+x^8-x^9-x^8-x^7+x^7+x^6+x^5-x^6-x^5-x^4\)
\(+x^5+x^4+x^3-x^3-x^2-x+x^2+x+1\)
\(=x^8\left(x^2+x+1\right)-x^7\left(x^2+x+1\right)+x^5\left(x^2+x+1\right)-x^4\left(x^2+x+1\right)\)
\(+x^3\left(x^2+x+1\right)-x\left(x^2+x+1\right)+x^2+x+1\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^8-x^7+x^5-x^4+x^3-x+1\right)\)
(x - 3)3 + 3 - x
= (x - 3)3 - (x - 3)
= (x - 3)[(x-3)2-1]
= (x-3)(x-3-1)(x-3+1)
= (x-3)(x-4)(x-2)
Bài 1:
\(P=3x^2+x-1\)
\(=3\left(x^2+\frac{1}{3}x-\frac{1}{3}\right)\)
\(=3\left(x^2+2x.\frac{1}{6}+\frac{1}{36}-\frac{13}{36}\right)\)
\(=3\left(x+\frac{1}{6}\right)^2-\frac{13}{12}\ge\frac{-13}{12}\)\(\forall x\)
Dấu '' = '' xảy ra khi: \(\left(x+\frac{1}{6}\right)^2=0\Rightarrow x=\frac{-1}{6}\)
Vậy \(MinP=\frac{-13}{12}\) khi \(x=\frac{-1}{6}\)
Bài 2:
a) Không có điều kiện
b) Nghiệm vô tỉ
Bạn xem lại đề hai phần này nhé.
c) \(\left(x-2\right)^3-x^3+6x^2=14\)
\(\Rightarrow x^3-6x^2+12x-8-x^3+6x^2-14=0\)
\(\Rightarrow\left(x^3-x^3\right)+\left(-6x^2+6x^2\right)+12x+\left(-8-14\right)=0\)
\(\Rightarrow12x-22=0\)
\(\Rightarrow x=\frac{11}{6}\)
d) \(8x^2+30x+7=0\)
\(\Rightarrow8x^2+28x+2x+7=0\)
\(\Rightarrow\left(8x^2+28x\right)+\left(2x+7\right)=0\)
\(\Rightarrow4x\left(2x+7\right)+\left(2x+7\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(4x+1\right)\left(2x+7\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x+1=0\\2x+7=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x=-1\\2x=-7\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{4}\\x=\frac{-7}{2}\end{cases}}\)
a) Xét tam giác ADC và tam giác BCD, ta có:
AD = BC
\(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)
CD chung
=> Tam giác ADC = tam giác BCD (c.g.c)
b) Theo đề ra, ta có: AB song song CD
\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{EAB}\) (Hai góc so le trong bằng nhau)
\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\widehat{EBA}\) (Hai góc so le trong bằng nhau)
Theo phần a), ta có: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)
\(\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\)
=> Tam giác EAB cân tại E
=> EA = EB
E D C B A
tttttttttttttttttt
a: Ta có: ABCD là hình chữ nhật
nên AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau
hay O là trung điểm chung của AC và BD, AC=BD
Xét ΔAOB có IF//OB
nên IFOB =AIAO (1)
Xét ΔAOD có IE//OD
nên IEOD =AIAO (2)
Từ (1) và (2) suy ra IFOB =IEOD
hay IF=IE