Từ nào đồng âm với từ se sắt A.son sắt B.sắt sơn C.sắt thépD.kỉ luật sắt SOS mấy ní ơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trò chơi
2. Điện tử
3. Hình thức
4. Giải trí
5. Lành mạnh
6. Hiện tượng
7. Nghiện
8. Vấn đề
9. Nghiêm trọng
10. Học sinh
11. Ma túy
12. Loại
13. Bệnh lý
14. Tâm thần
15. Tác hại
16. Sức khỏe
17. Tinh thần
18. Hành vi
19. Lệch lạc
20. Bạo lực
21. Giết người
22. Cướp của
23. Sa sút
24. Nghiêm trọng
25. Học tập
26. Đầu óc
27. Sáng suốt
28. Lợi ích
29. Nguy hiểm
30. Tránh xa
Con người sinh ra không ai là hoàn hảo. Có thể nhiều lúc bản thân oán trách sao mình không xinh như bạn này, không giỏi như bạn kia. Nhưng thực tế, còn có những người bẩm sinh mang khiếm khuyết về cơ thể, năng lực hành vi hay cả nhận thức. Theo tôi, chúng ta cần đối xử với họ một cách công bằng.
Người khuyết tật là khái niệm chung để gọi những người mang trên mình khiếm khuyết, thiệt thòi hơn người bình thường. Họ có thể vừa sinh ra đã yếu về thị giác, thính giác, cơ thể không hoàn hảo,... Cũng có người mất đi cánh tay, đôi chân, khả năng nghe - nhìn,... bởi bệnh tật hay những vụ tai nạn. Họ thường gặp nhiều khó khăn nhất định trong cuộc sống hàng ngày.
Vậy, ta cần có thái độ như nào đối với những người khuyết tật? Dù mang trên mình bất cứ khiếm khuyết gì thì họ vẫn luôn là một phần của xã hội, xứng đáng được đối xử bình đẳng như những người khác. Hãy đồng cảm và giúp đỡ họ khi cần thiết, để họ cảm thấy bản thân mình được yêu thương và có giá trị. Hành động không nên làm nhất chính là chê bai, trêu chọc họ. Điều này sẽ khiến cho mối quan hệ giữa người với người trở nên tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của cộng đồng.
Nhìn vào thực tế, ta được thấy rất nhiều người khuyết tật đã tự mình vượt lên trên nghịch cảnh để đạt tới thành công. Họ đã bỏ qua những mặc cảm về bản thân, nỗ lực rèn luyện không ngừng nghỉ để đạt được thành tựu đáng nể như thầy Nguyễn Ngọc Ký, Nick Vujicic, Stephen Hawking,... Chính họ đã đập tan những định kiến tiêu cực của một bộ phận trong xã hội. Tuy nhiên, cũng có không ít người bị sự tự ti "nuốt chửng", trở nên mặc cảm, xa lánh cộng đồng, xã hội. Chính vì vậy, họ cần rất nhiều sự ủng hộ từ mọi người xung quanh. Ai cũng có giá trị của riêng mình. Hãy cùng nhau khám phá, phát triển để hoàn thiện bản thân.
Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn nhiều cá nhân giữ quan điểm tiêu cực, bảo thủ, cho rằng người khuyết tật là gánh nặng cho xã hội. Họ làm ra những hành vi chế giễu, hạ thấp, khinh thường người yếu thế hơn mình. Hiện tượng này gây ra rất nhiều tranh cãi trong cộng đồng. Đa số mọi người bây giờ đều đã có đủ nhận thức và đạo đức để phản đối ý kiến phiến diện cùng việc làm xấu xí ấy. Đây là một tín hiệu tích cực cho sự phát triển của cộng đồng, xã hội.
Tựu chung lại, đối với những người kém may mắn hơn, ta cần đối xử với họ bằng tấm lòng chân thành, yêu thương và thấu cảm. Sự hoàn thiện của mỗi cá nhân đều đem lại những giá trị tốt đẹp cho xã hội. Hãy cùng nhau nâng cao nhận thức, thái độ của cộng đồng để con người được sinh sống và phát triển trong một môi trường tốt nhất.
rong đoạn văn trên, có ba từ Hán Việt:
Câu 1:
Đoạn văn trên trích trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” của tác giả Tạ Duy Anh. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự.
Câu 2:
Nội dung chính của đoạn văn là cảm xúc của nhân vật “tôi” khi nhìn thấy bức tranh do em gái mình vẽ. Nhân vật “tôi” bị giật sững bởi sự ngỡ ngàng, hãnh diện và xấu hổ khi nhận ra rằng dưới mắt em gái mình, mình hoàn hảo đến thế.
Câu 3:
Trạng ngữ trong đoạn văn bao gồm “giật sững”, “ngỡ ngàng”, “hãnh diện”, và “xấu hổ”. Các trạng ngữ này đều dùng để mô tả cảm xúc của nhân vật “tôi” khi nhìn thấy bức tranh.
Câu 4:
Trong chương trình Ngữ văn lớp 6 kì 2, văn bản “Lược sử vua Hùng” của tác giả Nguyễn Huy Tưởng cũng nói đến sự bao dung, độ lượng, tha thứ.
a