K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tấn=1000kg

Ngày thứ hai bán được: 300x2=600(kg)

Ngày thứ ba bán được: 1000-300-600=100(kg)

4 tháng 7 2024

                              giải

                      1 tấn=1000kg

               Ngày thứ hai bán được:

                    300x2=600(kg)

              Ngày thứ ba bán được:

              1000-300-600=100(kg)

                          Đ/s: 100kg

tick cho mình đi mà

Câu 3:

1: \(\sqrt{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{\sqrt{1}}{\sqrt{4}}=\dfrac{1}{2}\)

2: \(\sqrt{\dfrac{25}{49}}=\dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{49}}=\dfrac{5}{7}\)

3: \(\sqrt{\dfrac{64}{81}}=\dfrac{\sqrt{64}}{\sqrt{81}}=\dfrac{8}{9}\)

4: \(\sqrt{\dfrac{100}{9}}=\dfrac{\sqrt{100}}{\sqrt{9}}=\dfrac{10}{3}\)

5: \(\sqrt{\dfrac{17+8}{16}}=\sqrt{\dfrac{25}{16}}=\dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{16}}=\dfrac{5}{4}\)

6: \(\sqrt{\dfrac{36}{100-36}}=\sqrt{\dfrac{36}{64}}=\sqrt{\dfrac{9}{16}}=\dfrac{\sqrt{9}}{\sqrt{16}}=\dfrac{3}{4}\)

7: \(\sqrt{1-\dfrac{11}{36}}=\sqrt{\dfrac{36}{36}-\dfrac{11}{36}}=\sqrt{\dfrac{25}{36}}=\dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{36}}=\dfrac{5}{6}\)

8: \(\sqrt{2+\dfrac{1}{4}}=\sqrt{\dfrac{9}{4}}=\dfrac{\sqrt{9}}{\sqrt{4}}=\dfrac{3}{2}\)

Câu 5:

1: ĐKXĐ: x>=0

\(\sqrt{x}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{4}\)

=>\(\sqrt{x}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{12}\)<0(vô lý)

=>Phương trình vô nghiệm

2: ĐKXĐ: x>=0

\(2-3\sqrt{x}=-7\)

=>\(3\sqrt{x}=2+7=9\)

=>\(\sqrt{x}=3\)

=>\(x=3^2=9\)(nhận)

3: ĐKXĐ: x+1>=0

=>x>=-1

\(\sqrt{x+1}=1\)

=>\(x+1=1^2=1\)

=>x=1-1=0(nhận)

4: ĐKXĐ: x>=0

\(\dfrac{3}{5}\sqrt{x}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{5}\)

=>\(\dfrac{3}{5}\sqrt{x}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{5}=\dfrac{10}{15}+\dfrac{12}{15}=\dfrac{22}{15}\)

=>\(\sqrt{x}=\dfrac{22}{15}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{22}{15}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{110}{45}=\dfrac{22}{9}\)

=>\(x=\left(\dfrac{22}{9}\right)^2=\dfrac{264}{81}\)

5: ĐKXĐ: 2x-7>=0

=>x>=7/2

\(\sqrt{2x-7}=5\)

=>\(2x-7=5^2=25\)

=>2x=7+25=32

=>x=32/2=16(nhận)

6: ĐKXĐ: 2-3x>=0

=>3x<=2

=>\(x< =\dfrac{2}{3}\)

\(\sqrt{2-3x}=4\)

=>\(2-3x=4^2=16\)

=>3x=2-16=-14

=>\(x=-\dfrac{14}{3}\left(nhận\right)\)

a: \(\dfrac{24\cdot47-23}{24+47\cdot23}\cdot\dfrac{3+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{101}-\dfrac{3}{13}}{\dfrac{6}{101}-\dfrac{6}{13}+\dfrac{6}{7}-\dfrac{6}{11}+6}\)

\(=\dfrac{24\cdot\left(24+23\right)-23}{24+23\left(24+23\right)}\cdot\dfrac{3\left(1+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{13}\right)}{6\left(1+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{13}\right)}\)

\(=\dfrac{24^2+24\cdot23-23}{24+23\cdot24+23^2}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{1105}{1105}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

b: \(\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+...+\dfrac{1}{19\cdot21}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{19\cdot21}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{21}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{20}{21}=\dfrac{10}{21}\)

11: \(2^2\cdot3^2-5\cdot2\cdot3=6^2-30=36-30=6\)

12: \(3^2\cdot5-2^2\cdot7+1\cdot5=9\cdot5-4\cdot7+5\)

=45-28+5

=50-28=22

13: \(5^2\cdot2-3^2\cdot4=25\cdot2-9\cdot4=50-36=14\)

14: \(7^2\cdot3-5^2\cdot3=49\cdot3-25\cdot3=24\cdot3=72\)

15: \(2^3\cdot3^2-4^2\cdot3=8\cdot9-16\cdot3=72-48=24\)

16: \(5^2\cdot2^3+3^2\cdot7-8^2\cdot2\)

\(=25\cdot8+9\cdot7-64\cdot2\)

=200+63-128

=263-128=135

17: \(\left(5\cdot2^2-20\right):5+3^2\cdot6=\left(5\cdot4-20\right):5+9\cdot6\)

=0+54

=54

18: \(\left(24\cdot5-5^2\cdot2\right):\left(5\cdot2\right)-3\)

\(=\left(120-50\right):10-3\)

=7-3=4

19: \(\left[\left(5^2\cdot2^3-7^2\cdot2\right):2\right]\cdot6-7\cdot2^5\)

\(=\left[5^2\cdot2^2-7^2\right]\cdot6-7\cdot32\)

=(100-49)*6-224

=51*6-224

=82

20: \(\left(6\cdot5^2-13\cdot7\right)\cdot2-2^3\left(7+3\right)\)

\(=\left(6\cdot25-91\right)\cdot2-8\cdot10\)

\(=\left(150-91\right)\cdot2-80\)

=118-80=38

Phân số thập phân chỉ số quả trứng mẹ đã dùng là:

\(\dfrac{3+2}{20}=\dfrac{5}{20}=\dfrac{25}{100}\)

4 tháng 7 2024

20 chục là 200 mà

Gọi mẫu số là x

(ĐIều kiện: \(x\ne0\))

Vì phân số nhỏ hơn 1 nên mẫu số>tử số

=>Mẫu số>32/2=16

Tử số là 32-x

Mẫu số khi tăng thêm 10 đơn vị là x+10

Tử số khi giảm đi một nửa là \(\dfrac{32-x}{2}\)

Phân số mới là 2/17 nên \(\dfrac{32-x}{2}:\left(x+10\right)=\dfrac{2}{17}\)

=>\(\dfrac{32-x}{2x+20}=\dfrac{2}{17}\)

=>17(32-x)=2(2x+20)

=>544-17x=4x+40

=>-21x=40-544=-504

=>x=24

Tử số là 32-24=8

Vậy: Phân số cần tìm là \(\dfrac{8}{24}\)

0
21 tháng 7 2024

đúng rồi

 

28 tháng 7 2024

Bạn trả lời sai rồi nhé !

Bạn không được bỏ đi bất kì 1 chữ số nào cả, vì vậy.

Câu trả lời chính xác là : 0,59; 0,95; 5,90; 5,09 . tộng cộng là 4 chữ số thôi nhé!

Gọi số cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\)

Chữ số hàng đơn vị gấp 2 lần chữ số hàng chục nên b=2a

Nếu thêm chữ số 1 vào giữa hai chữ số ấy thì được số mới lớn hơn số ban đầu là 370 nên \(\overline{a1b}-\overline{ab}=370\)

=>100a+10+b-10a-b=370

=>90a=360

=>a=4

=>\(b=2\cdot4=8\)

Vậy: Số cần tìm là 48

4 tháng 7 2024

Gọi chữ số hàng chục là $x$ ($x\in\mathbb{N}^*$)

Chữ số hàng đơn vị là: $2x$

Khi đó số cần tìm là: $\overline{x(2x)}$

Vì nếu thêm chữ số 1 xen giữa hai chữ số ấy thì được số mới lớn hơn số ban đầu là 370 nên ta có phương trình:

$\overline{x1(2x)}-\overline{x(2x)}=370$

$\Leftrightarrow (100x+10+2x)-(10x+2x)=370$

$\Leftrightarrow 102x+10-12x=370$

$\Leftrightarrow 90x=360$

$\Leftrightarrow x=4$ (tmdk)

Khi đó, chữ số hàng đơn vị là: $2\times4=8$

Vậy số cần tìm là 48.

#$\mathtt{Toru}$

4 tháng 7 2024

\(\dfrac{9}{24}=\dfrac{a}{504}\)

Có : \(\dfrac{9}{24}=\dfrac{9\times21}{24\times21}=\dfrac{189}{504}\)

⇒ a = 189

Vậy a = 189.

4 tháng 7 2024

hm...

Để tìm \( a \) trong phương trình \( \frac{9}{24} = \frac{a}{504} \), ta sẽ làm như sau:

Đầu tiên, ta rút gọn phân số \( \frac{9}{24} \):
\[ \frac{9}{24} = \frac{9 \div 3}{24 \div 3} = \frac{3}{8} \]

Bây giờ biểu thức đã trở thành:
\[ \frac{3}{8} = \frac{a}{504} \]

Để tìm \( a \), ta sẽ giải phương trình:
\[ \frac{3}{8} = \frac{a}{504} \]

Để giải phương trình này, ta nhân cả hai vế với 504 để loại bỏ mẫu số ở bên phải:
\[ 3 \cdot 504 = 8 \cdot a \]

Thực hiện phép tính:
\[ 1512 = 8a \]

Tiếp theo, chia cả hai vế cho 8 để tìm \( a \):
\[ a = \frac{1512}{8} \]
\[ a = 189 \]

Vậy \( a \) là 189

Không hiểu ib nhé