Cho tam giác ABC có ba cạnh AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm
a) Chứng minh tam giác ABC vuông b) Tính đường cao AH, độ dài HB, HC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: E = \(\frac{x}{\sqrt{x}-1}=\frac{x-1+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)+1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)
E = \(\sqrt{x}-1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}+2\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\frac{1}{\sqrt{x}-1}}+2=2+2=4\)(bđt cosi)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\sqrt{x}-1=\frac{1}{\sqrt{x}-1}\) <=> \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2=1\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-1=1\\\sqrt{x}-1=-1\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=4\left(tm\right)\\x=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy MinE = 4 <=>. x = 4
\(\sqrt{x-3}-2\ne0\)
\(\sqrt{x-3}\ne2\)
\(x\ne7\left(1\right)\)
\(\sqrt{x-3}\ge0\)
\(x\ge3\left(2\right)\)
\(\left(1\right);\left(2\right)< =>x\ge3;x\ne7\)
\(15.a,\sqrt{3}\left(\sqrt{4}+2\sqrt{9}\right)\frac{\sqrt{3}}{2}-\sqrt{150}\)
\(\left(2+2.3\right)\frac{3}{2}-\sqrt{150}\)
\(12-\sqrt{150}\)
\(6\left(2-\sqrt{25}\right)=6\left(-3\right)=-18\)
\(b,\left(\sqrt{28}-\sqrt{12}-\sqrt{7}\right).\sqrt{7}+2\sqrt{21}\)
\(\sqrt{196}-\sqrt{84}-7+2\sqrt{21}\)
\(14-\sqrt{21}\left(\sqrt{4}+2\right)-7\)
\(7-\sqrt{21}.4\)
\(7-\sqrt{84}\)
\(c,\left(1+\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\)
\(1+\sqrt{2}-\sqrt{3}+\sqrt{2}+2-\sqrt{6}+\sqrt{3}+\sqrt{6}-3\)
\(=2\sqrt{2}\)
\(d,\sqrt{3}\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2-\sqrt{3}+\sqrt{2}\)
\(\sqrt{3}\left(2-\sqrt{6}+3\right)-\sqrt{3}+\sqrt{2}\)
\(\sqrt{3}\left(5-\sqrt{6}-1\right)+\sqrt{2}\)
\(\sqrt{3}\left(4-\sqrt{6}\right)+\sqrt{2}\)
\(4\sqrt{3}-\sqrt{18}+\sqrt{2}\)
\(\sqrt{2}\left(2\sqrt{3}-3+1\right)\)
\(\sqrt{2}\left(2\sqrt{3}-2\right)\)
\(2\sqrt{6}-\sqrt{6}=\sqrt{6}\)
\(\frac{\sqrt{10}+5\sqrt{2}}{\sqrt{5}+1}-6\sqrt{\frac{5}{2}}+\frac{12}{4-\sqrt{10}}\)
\(=\frac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}-\frac{6\sqrt{10}}{2}+\frac{12\left(4+\sqrt{10}\right)}{\left(4-\sqrt{10}\right)\left(4+\sqrt{10}\right)}\)
\(=\sqrt{10}-3\sqrt{10}+2\left(4+\sqrt{10}\right)=-2\sqrt{10}+8+2\sqrt{10}=8\)
2. \(\frac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{2}-1}+4\sqrt{\frac{3}{2}}+\frac{9}{3+\sqrt{3}}\)
\(=\frac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}+\frac{4\sqrt{6}}{2}+\frac{9\left(3-\sqrt{6}\right)}{\left(3-\sqrt{6}\right)\left(3+\sqrt{6}\right)}\)
\(=\sqrt{6}+2\sqrt{6}+\frac{9\left(3-\sqrt{6}\right)}{9-6}=3\sqrt{6}+3\left(3-\sqrt{6}\right)=9\)
a) Xét ΔAHB có ^AHB = 900 ( AH ⊥ BC ) => ΔAHB vuông tại H
Khi đó : \(\sin B=\sin\widehat{ABH}=\frac{AH}{AB}=\frac{5}{13};\cos B=\cos\widehat{ABH}=\frac{BH}{AB}=\frac{\sqrt{AB^2-AH^2}\left(pythagoras\right)}{AB}=\frac{12}{13}\)
ΔABC vuông tại A => ^B + ^C = 900 => \(\sin C=\cos B=\frac{12}{13}\)
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông cho ΔABC vuông tại A ta có :
\(AH^2=BH\cdot HC\Rightarrow AH=\sqrt{BH\cdot HC}=2\sqrt{3}\)
cmtt như a) ta có được ΔAHC vuông tại H
Khi đó : \(\sin C=\sin\widehat{ACH}=\frac{AH}{AC}=\frac{AH}{\sqrt{AH^2+HC^2}}=\frac{\sqrt{21}}{7};\cos C=\cos\widehat{ACH}=\frac{CH}{AC}=\frac{CH}{\sqrt{AH^2+HC^2}}=\frac{2\sqrt{7}}{7}\)ΔABC vuông tại A => ^B + ^C = 900 => \(\sin B=\cos C=\frac{2\sqrt{7}}{7}\)
a) Có \(BC^2=15^2=225\)
\(AB^2+AC^2=9^2+12^2=81+144=225\)
do đó \(BC^2=AB^2+AC^2\)
Theo định lí Pythaogre đảo suy ra tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\).
b) \(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{9.12}{15}=7,2\left(cm\right)\)
\(HB=\frac{AB^2}{BC}=\frac{9^2}{15}=5,4\left(cm\right)\)
\(HC=BC-HB=15-5,4=9,6\left(cm\right)\)