2x+7 chia hết cho x+2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: `MN////AB` ( gt )
\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{BMN}\) ( so le trong )
Ta có: `Bx////Ny` ( gt )
\(\Rightarrow\widehat{MBN}=\widehat{yNC}\) ( đồng vị )
\(\Rightarrow\widehat{BMN}=\widehat{yNM}\) ( so le trong )
Mà \(\widehat{ABM}=\widehat{MBN}\) ( `Bx` là tia phân giác )
\(\Rightarrow\widehat{yNM}=\widehat{yNC}\)
`=>Ny` là tia phân giác góc MNC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(=\dfrac{13}{3}-4+\dfrac{10}{3}-\dfrac{25}{6}\)
\(=\dfrac{1}{3}+\left(-\dfrac{5}{6}\right)\)
\(=-\dfrac{1}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
E=(1.3+3.5+5.7+...+97.99)+(2.4+4.6+6.8+...+98.100)
Đặt
A=1.3+3.5+5.7+...+97.99
B=2.4+4.6+6.8+...+98.100
Ta thấy A và B là tổng các tích có quy luật:
+ Khoảng cách giữa hai thừa số của mỗi số hạng dduur bằng nhau và =2
+ Thừa số thứ hai của số hạng liền trước bằng thừa số thứ nhất của số hạng liền sau
Nhân 2 vế của A và B với 3 lần khoảng cách giữa 2 thừa số của 1 số hạng
6A=1.3.6+3.5.6+5.7.6+...+97.99.6=
=1.3.(5+1)+3.5.(7-1)+5.7.(9-3)+...+97.99.(101-95)=
=1.3+1.3.5-1.3.5+3.5.7-3.5.7+5.7.9-...-95.97.99+97.99.101=
=1.3+97.99.101
\(\Rightarrow A=\dfrac{3+97.99.101}{6}=161651\)
6B=2.4.6+4.6.6+6.8.6+....+98.100.6=
=2.4.6+4.6.(8-2)+6.8.(10-4)+...+98.100.(102-96)=
=2.4.6-2.4.6+4.6.8-4.6.8+6.8.10-...-96.98.100+98.100.102=98.100.102
\(\Rightarrow B=\dfrac{98.100.102}{6}=166600\)
E=A+B=161651+166600=328251
2x + 7 ⋮ x +2 ⇔ 2(x + 2) + 3 ⋮ x + 2 ⇔ 3 ⋮ x +2
⇔ x+2 ϵ {-3; -1; 1;3} ⇔ x ϵ { -5; -3; -1; 1}
\(\dfrac{2x+7}{x+2}=\dfrac{2\left(x+2\right)+3}{x+2}=2+\dfrac{3}{x+2}\)
Để \(2x+7⋮x+2\) thì \(x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
`@x+2=1->x=-1`
`@x+2=-1->x=-3`
`@x+2=3->x=1`
`@x+2=-3->x=-5`
Vậy \(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\) thì \(2x+7⋮x+2\)