( 1 điểm) Một thỏi nhôm và một thỏi đồng có trọng lượng như nhau. Treo các thỏi nhôm và đồng vào hai phía của một cân treo. Để cân thăng bằng rồi nhúng ngập cả hai thỏi đó đồng thời vào hai bình đựng nước. Cân bây giờ còn thăng bằng không? Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 2 lít = 2 dm3 = 0,002m3 ; 3 lít = 3dm3=0,003m3
Khối lượng của 2 lít nước:
\(m_{nước}=V_{nước}.D_{nước}=0,002.1000=2\left(kg\right)\)
Khối lượng của 3 lít dầu hoả:
\(m_{dầu}=V_{dầu}.D_{dầu}=0,003.800=2,4\left(kg\right)\)
Một số khu vực của Châu Á : Đông Á , Bắc Á , Đông Nam Á , Tây Nam Á , Nam Á , Trung Á,...
Việt Nam thuộc khu vực Đông Nam Á
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9
= (1 + 9) + (2 + 8) + (3 + 7) + (4 + 6) + 5
= 10 + 10 + 10 + 10 + 5
= 45
1. What is this?
2. A
3. are-->is vì đây là đang nói về một đồ vật.
4. large
5. sparse
các bạn hướng dẫn mình làm bài 7,8,9 với ạ mình cảm ơn các bạn
Giải thích:
Để đổi đơn vị tốc độ từ một đơn vị sang đơn vị khác, ta cần biết tỷ lệ chuyển đổi giữa hai đơn vị tốc độ đó. Dưới đây là một số cách thường được sử dụng để đổi đơn vị tốc độ:
1. Đổi từ km/h sang m/s:
- Tỷ lệ chuyển đổi: 1 km/h = 0.2778 m/s
- Để đổi từ km/h sang m/s, ta nhân tốc độ ban đầu (km/h) cho 0.2778.
2. Đổi từ m/s sang km/h:
- Tỷ lệ chuyển đổi: 1 m/s = 3.6 km/h
- Để đổi từ m/s sang km/h, ta nhân tốc độ ban đầu (m/s) cho 3.6.
3. Đổi từ km/h sang mph (miles per hour):
- Tỷ lệ chuyển đổi: 1 km/h = 0.6214 mph
- Để đổi từ km/h sang mph, ta nhân tốc độ ban đầu (km/h) cho 0.6214.
4. Đổi từ mph sang km/h:
- Tỷ lệ chuyển đổi: 1 mph = 1.6093 km/h
- Để đổi từ mph sang km/h, ta nhân tốc độ ban đầu (mph) cho 1.6093.
Lời giải:
Để đổi đơn vị tốc độ, ta cần biết tỷ lệ chuyển đổi giữa hai đơn vị tốc độ cần đổi. Sau đó, ta nhân hoặc chia tốc độ ban đầu với tỷ lệ chuyển đổi để đạt được tốc độ mới trong đơn vị mong muốn.
Ví dụ: Để đổi từ km/h sang m/s, ta nhân tốc độ ban đầu (km/h) với 0.2778. Để đổi từ m/s sang km/h, ta nhân tốc độ ban đầu (m/s) với 3.6.
Chú ý: Khi đổi đơn vị tốc độ, hãy chắc chắn kiểm tra lại các phép tính và làm tròn kết quả nếu cần thiết để đảm bảo tính chính xác của kết quả.
Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.