hòa tan m gam nhôm ( aluminium ) trong khí oxygen dư thu được 20,4 gam aluminium oxide ( AL2O3)
a) viết phương trình hóa học xảy ra
b) tính khối lượng nhôm (aluminium) đã tham gia phản ứng
c) tính khối lượng H2SO4 đã tham gia phản ứng
*Giúp mik vs mik cần gấp ạ*
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL: mZn + mH2SO4 = mZnSO4 + mH2
⇒ mH2SO4 = 9 + 0,1.2 - 6,5 = 2,7 (g)
a, Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=60.7,3\%=4,38\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{4,38}{36,5}=0,12\left(mol\right)\)
PT: \(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,12}{2}\), ta được HCl dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\)
b, \(n_{HCl\left(pư\right)}=n_{NaCl}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,12-0,1=0,02\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 2,3 + 60 - 0,05.2 = 62,2 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=\dfrac{0,1.58,5}{62,2}.100\%\approx9,41\%\\C\%_{HCl}=\dfrac{0,02.36,5}{62,2}.100\%\approx1,17\%\end{matrix}\right.\)
a. \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b. Giải bài toán bằng cách lập PTHH.
c.
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\\ n_{HCl}=0,2.0,25=0,05mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,05}{2}\Rightarrow Fe.dư\)
Chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng là \(FeCl_2\)
\(d.n_{FeCl_2}=0,05:2=0,025mol\\ C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,025}{0,25}=0,1M\)
a) PTHH \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
b) Khí SO2 chính là chất làm cho chuột chết. Hợp chất này tên là lưu huỳnh đi-ô-xít (tên Tiếng Anh là sulfur dioxide). Đây là một oxit axit.
\(n_{Na_2O}=\dfrac{12,4}{62}=0,2\left(mol\right)\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ n_{NaOH}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ C_{MddNaOH}=\dfrac{0,4}{0,4}=1\left(M\right)\)
Cần lưu ý nhé: HCl, HNO3 và H2SO4 là axit chứ không phải là bazơ, KCl mang tính trung tính vì là chất này được tạo từ cả bazơ mạnh lẫn axit mạnh. C2H5OH là chất điện li nên cũng không phải là bazơ
a)
- Những chất là bazơ tan:
+ NaOH
+ KOH
+ Ba (OH)2
- Những chất là bazơ không tan:
+ Cu(OH)2
+ Fe(OH)3
+ Mg(OH)2
b)
NaOH: Natri Hidroxide
KCl: Kali Clohidric
HCl: Axit Clohidric
HNO3: Axit Nitric
Cu (OH)2: Đồng (II) Hidroxide
Fe(OH)3: Sắt (III) Hidroxide
MgSO4: Magiê Surfuric
H2SO4: Axit Surfuric
KOH: Kali Hidroxide
Ba(OH)2: Bari Hidroxide
C2H5OH: Ancol Etylic
Mg(OH)2: Magiê Hidroxide
#HT
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{74,37}{24,79}=3\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a, \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=2.27=54\left(g\right)\)
b, \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=3.98=294\left(g\right)\)
`#3107.101107`
a.
Số mol của Zn có trong pứ là:
\(\text{n}_{\text{Zn}}=\dfrac{\text{m}_{\text{Zn}}}{\text{M}_{\text{Zn}}}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(\text{mol}\right)\)
PTHH: \(2\text{Zn}+\text{O}_2\) \(\underrightarrow{\text{ t}^0\text{ }}\) \(2\text{ZnO}\)
Theo pt: 2 : 1 : 2
`\Rightarrow` n của O2 có trong pứ là `0,1` mol
Thể tích của O2 ở đkc là:
\(\text{V}_{\text{O}_2}=\text{n}_{\text{O}_2}\cdot24,79=0,1\cdot24,79=2,479\left(\text{l}\right)\)
b.
Theo pt: 2 : 1 : 2
`\Rightarrow` n của ZnO thu được sau pứ là `0,2` mol
Khối lượng của ZnO thu được sau pứ là:
\(\text{m}_{\text{ZnO}}=\text{n}_{\text{ZnO}}\cdot\text{M}_{\text{ZnO}}=0,2\cdot\left(16+65\right)=0,2\cdot81=16,2\left(\text{g}\right)\)
Vậy:
a. `2,479` l
b. `16,2` g.
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
a, \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
b, \(n_{ZnO}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnO}=0,2.81=16,2\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=219.10\%=21,9\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
a, \(V_{H_2}=0,3.24,79=7,437\left(l\right)\)
b, \(m_{ZnCl_2}=0,3.136=40,8\left(g\right)\)
\(a)4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^0}2Al_2O_3\\ b)n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2mol\\ n_{Al}=\dfrac{0,2.4}{2}=0,4mol\\ m_{Al}=0,4.27=10,8g\)
c) bạn xem lại đề