tìm x:
70,84,120 chia hết cho x và x>8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Diện tích thửa ruộng là \(20\cdot18=360\left(m^2\right)\)
Chu vi thửa ruộng là \(\left(20+18\right)\cdot2=38\cdot2=76\left(mét\right)\)
b: Khối lượng thóc thu hoạch được là:
\(360:1\cdot2=720\left(kg\right)\)
Số tiền thu được là:
\(720\cdot6000=4320000\left(đồng\right)\)
ƯCLN(a;b)=56
=>\(a⋮56;b⋮56\)
mà \(a+b=224\)
nên \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(56;168\right);\left(168;56\right);\left(112;112\right)\right\}\)
mà ƯCLN(a;b)=56
nên \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(56;168\right);\left(168;56\right)\right\}\)
Giải:
Vì ƯCLN(a;b) = 56 nên ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=56k\\b=56d\end{matrix}\right.\) (k; d) = 1; k;d \(\in\) N*
Tổng của a và b là: 56k + 56d = 224
56(k + d) = 224 ⇒ k + d = 224 : 56 ⇒ k + d = 4
Lập bảng ta có:
k + d | 4 | 4 | 4 |
k | 1 | 2 | 3 |
d | 3 | 2 | 1 |
(k; d)= 1; k; d \(\in\) N* | nhận | loại | nhận |
(a; b) | (56; 168) | (168; 56) |
Kết luận: Theo bảng trên ta có các cặp số tự nhiên (a; b) thỏa mãn đề bài lần lượt là:
(56; 168); (168; 56)
Gọi số học sinh khối 6 là x(bạn)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Vì số học sinh nằm trong khoảng từ 350 đến 400 nên \(x\in\left\{350;351;...;400\right\}\)
Số học sinh này khi xếp thành hàng 10 thì dư 5 bạn nên x có chữ số tận cùng là 5
mà 350<=x<=400
nên \(x\in\left\{355;365;375;385;395\right\}\)
Số học sinh khi xếp thành hàng 8 thì dư 3 bạn
mà \(x\in\left\{355;365;375;385;395\right\}\)
nên \(x\in\left\{355;395\right\}\)
Số học sinh khi chia thành mỗi hàng 12 bạn thì dư 9 bạn nên x=395(nhận)
vậy: Số học sinh khối 6 là 395 bạn
\(E=1+2+2^2+...+2^{2022}\)
=>\(2E=2+2^2+2^3+...+2^{2023}\)
=>\(2E-E=2+2^2+...+2^{2023}-1-2-...-2^{2022}\)
=>\(E=2^{2023}-1\)
Ta có: \(1357^{2201}=\overline{...7}^{550.4+1}=\left(\overline{...7}^4\right)^{550}.7=\overline{...1}.7=\overline{...7}\)
`A =` \(\overline{...7}+168=\overline{...5}⋮5\) `(đpcm)`
\(10+2x=4^5:4^3\)
\(10+2x=4^2=16\)
\(2x=16-10\)
\(2x=6\)
\(x=6:2\)
\(x=3\)
\(2x+10=4^5:4^3\\ 2x+10=4^2\\ 2x+10=16\\ 2x=6\\ x=3\)
Vậy x = 3
`a,` Mỗi ngày, tổng số tiền góp của cả hai bạn là:
`5000 . 2 = 10000 (` đồng `)`
Sau `10` ngày, tổng số tiền góp được là:
`10000 . 10 = 100000 (` đồng `)`
`b,` Ngày thứ `2`, mỗi bạn góp `5000` đồng.
Ngày thứ `3`, mỗi bạn góp gấp đôi ngày trước là `5000 . 2 = 10000 (` đồng `)`
Ngày thứ `4`, mỗi bạn góp gấp đôi ngày trước là: `10000 . 2 = 20000 (` đồng `)`
Ngày thứ `5`, mỗi bạn góp gấp đôi ngày trước là: `20000 . 2 = 40000 (` đồng `)`
Biểu thức tổng số tiền của mộtbạn sau ngày thứ năm là: `5000 . 2^0 + 5000 . 2^1 + 5000 . 2^2 + 5000 . 2^3 + 5000 . 2^4 (` đồng `)`
Biểu thức tổng số tiền của cả hai bạn sau ngày thứ năm là:`2 . [5000 . (2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4)] (` đồng `)`
Gọi số học sinh của trường đó là a (với a là số nguyên dương)
Do số học sinh xếp hàng 13 dư 4 nên a chia 13 dư 4
\(\Rightarrow a=13n+4\) (với \(n\in N\)) (1)
Do số học sinh xếp hàng 17 dư 9 nên a chia 17 dư 9
\(\Rightarrow a=17m+9\) (với `m \in N\`)
\(\Rightarrow13n+4=17m+9\)
\(\Rightarrow13n+4-43=17m+9-43\)
\(\Rightarrow13n-39=17m-34\)
\(\Rightarrow13\left(n-3\right)=17\left(m-2\right)\)
Do 13 và 17 nguyên tố cùng nhau suy ra \(n-3\) chia hết 17
\(\Rightarrow n-3=17k\) (với `k \in N`)
\(\Rightarrow n=17k+3\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(a=13.\left(17k+3\right)+4\)
\(\Rightarrow a=221k+43=5.\left(44k+8\right)+\left(k+3\right)\) (3)
Do xếp hàng 5 vừa đủ nên a chia hết cho 5 (4)
Từ (3) và (4) suy ra `k+3` chia hết cho 5
Suy ra `k=5b-3` (với `b \in N`)
Suy ra: \(a=221.\left(5k-3\right)+43=1105b-620\)
Do số học sinh của trường vào khoảng 2500 đến 3000 bạn nên:
\(2500< 1105b-620< 3000\)
\(\Rightarrow\dfrac{48}{17}< b< \dfrac{724}{221}\Rightarrow b=3\)
Vậy \(a=1105.3-620=2695\)
Trường đó có 2695 học sinh
Giải: Vì 70 ⋮ \(x\); 84 \(⋮\) \(x\); 120 \(⋮\) \(x\)
⇒ \(x\) \(\in\) Ư(70; 84; 120)
70= 2.5.7; 84 = 22.3.7; 120 = 23.3.5
ƯCLN(70; 84; 120) = 2
\(x\) \(\in\) Ư(2) = {1; 2} Vì \(x\) > 8 nên không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài.
Kết luận: \(x\) \(\in\) \(\varnothing\)