quan sát hình cấu tạo tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực,cho biết a)các thành phần trong cấu tạo tế bào? b)chức năng của thành phần đó c)chỉ ra điểm khác biệt về cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
Màng sinh chất là một thành phần quan trọng trong các hệ thống sinh học và có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh quá trình trao đổi chất và tương tác giữa các thành phần trong hệ thống sống. Cấu tạo của màng sinh chất được thiết kế để đáp ứng các chức năng cụ thể của nó. Màng sinh chất thường được cấu thành từ các phân tử lipid, protein và các phân tử khác như carbohydrate. Cấu trúc phân tử lipid của màng sinh chất tạo thành một lớp hai lớp màng kép, với các đầu hydrophilic (thân thiện với nước) hướng ra ngoài và các đuôi hydrophobic (không thân thiện với nước) hướng vào trong. Điều này tạo ra một môi trường phân cực, với phần ngoài màng sinh chất làm việc với nước và phần trong màng sinh chất làm việc với các phân tử không thân thiện với nước. Cấu trúc này cho phép màng sinh chất có khả năng chọn lọc và điều chỉnh sự di chuyển của các phân tử và ion qua màng. Màng sinh chất có khả năng chặn hoặc cho phép sự di chuyển của các chất lỏng, chất rắn và ion dựa trên kích thước, tính phân cực và tính chất hóa học của chúng. Điều này cho phép màng sinh chất kiểm soát quá trình trao đổi chất và tương tác giữa các thành phần trong hệ thống sống. Ngoài ra, màng sinh chất cũng có vai trò trong việc tạo ra các khu vực riêng biệt và cô lập các phần khác nhau của hệ thống sống. Màng sinh chất có thể tạo ra các ngăn cách giữa các phân vùng trong hệ thống, tạo ra các môi trường khác nhau và điều chỉnh sự tương tác giữa chúng. Điều này cho phép màng sinh chất tạo ra các điều kiện tối ưu cho các quá trình sinh học cụ thể và đảm bảo sự hoạt động hiệu quả của hệ thống sống. Tóm lại, cấu tạo của màng sinh chất được thiết kế để đáp ứng các chức năng quan trọng như chọn lọc, điều chỉnh và cô lập trong quá trình trao đổi chất và tương tác giữa các thành phần trong hệ thống sống.bạn có thể giúp tôi được khôngTất nhiên, tôi sẽ cố gắng giúp bạn. Bạn cần giúp đỡ về vấn đề gì?Xin chào! Mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của màng sinh chất là một khía cạnh quan trọng trong lĩnh vực sinh học và y học. Màng sinh chất là một thành phần quan trọng của tế bào và các cấu trúc sinh học khác, có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và duy trì sự hoạt động của tế bào. Cấu tạo của màng sinh chất bao gồm các phân tử lipid, protein và các thành phần khác. Cấu trúc này tạo nên một lớp màng linh hoạt và có tính chọn lọc, cho phép điều chỉnh sự di chuyển của các chất và tương tác giữa các tế bào. Màng sinh chất cũng có khả năng tạo ra các kênh và cơ chế giao tiếp giữa các tế bào, cho phép truyền tải thông tin và tín hiệu quan trọng. Chức năng của màng sinh chất bao gồm: 1. Bảo vệ: Màng sinh chất tạo ra một rào cản vật lý để bảo vệ tế bào khỏi các tác nhân bên ngoài có thể gây hại, như vi khuẩn, virus và các chất độc hại. 2. Điều chỉnh chuyển hóa: Màng sinh chất có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh sự di chuyển của các chất và tương tác giữa các tế bào, đảm bảo sự cân bằng chất lượng và năng lượng trong tế bào. 3. Giao tiếp tế bào: Màng sinh chất tạo ra các kênh và cơ chế giao tiếp giữa các tế bào, cho phép truyền tải thông tin và tín hiệu quan trọng, như tín hiệu dẫn truyền thần kinh và tín hiệu hormone. 4. Vận chuyển chất: Màng sinh chất có khả năng vận chuyển các chất qua màng, đảm bảo sự cung cấp chất dinh dưỡng và loại bỏ chất thải cho tế bào. Tóm lại, cấu tạo của màng sinh chất đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các chức năng bảo vệ, điều chỉnh chuyển hóa, giao tiếp và vận chuyển chất trong tế bào. Mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của màng sinh chất là một khía cạnh quan trọng để hiểu về sự hoạt động và sự tồn tại của các hệ thống sinh học.
Giải thích các bước giải:
tick cho tui nha
Lời giải:
Tiêu chí |
Vận chuyển thụ động |
Vận chuyển chủ động |
Chiều vận chuyển |
Từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp |
Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao |
Nguyên lí |
Theo nguyên lí khuếch tán |
Không tuân theo nguyên lí khuếch tán |
Con đường |
Qua kênh protein đặc hiệu Trực tiếp qua màng |
Qua kênh protein đặc hiệu |
Năng lượng |
Không tiêu tốn năng lượng |
Tiêu tốn năng lượng ATP |
\(a,L=34C=34.150=5100\left(A^o\right)=510\left(nm\right)\\ b,N=20C=20.150=3000\left(Nu\right)\\ A=T=1500\left(Nu\right)\\ G=X=0\)
Cách lựa chọn thịt
Thịt là thực phẩm cung cấp chất đạm và chất béo cho cơ thể. Chất đạm và chất béo có vai trò kiến tạo nên các bộ phận, một phần chúng còn tham gia vào cơ chế cung cấp và duy trì năng lượng. Năng lượng do chất béo cung cấp lớn hơn gấp 3 lần năng lượng do chất tinh bột tạo ra. Vì thế ta thường cảm thấy nếu ăn thịt đủ khối lượng thì sẽ lao động khoẻ hơn, lâu hơn, cảm thấy ít mệt hơn.
Chị Trần Tố Lam, phường 8, thành phố Cà Mau chia sẻ: Đối với tôi, lựa chọn là điều khó khăn. Bởi, tìm được miếng thịt ngon thì giá cả cao, còn thịt chưa được ngon thì giá cũng tầm trung, vì hiện nay tình trạng thịt heo bơm nước vẫn còn tồn tại. Vì vậy, tôi khó nhận ra đâu là thịt ngon và an toàn cho sức khoẻ.
Chúng ta thường sử dụng nhiều thịt lợn, thịt gà, thịt bò. Thịt tươi mới là thịt của động vật vừa mới giết mổ. Nếu là thịt mới thì thịt còn ấm, miếng thịt dẻo, thơm mùi đặc trưng, không hôi, không có mùi lạ, bề mặt miếng thịt không có lớp màng bao phủ, lấy ngón tay ấn sẽ thấy đàn hồi tốt và không chảy nước. Nếu bạn nhìn nghiêng dưới ánh sáng thì có thể thấy các màu ngũ sắc ánh lên khác nhau. Đó là thịt tươi và ngon. Thịt ôi thì không được dẻo, miếng thịt vón lại như một cục và sẽ không có các màu ngũ sắc.
Cách lựa chọn cá
Cá là một thực phẩm rất tốt cho sức khỏe vì cung cấp nhiều đạm, nhiều axít béo tốt. Cá không gây ra chứng dư mỡ máu, không gây béo phì lại cung cấp một số khoáng chất quan trọng như iốt. Thế nên, cá là một thực phẩm nên bổ sung tích cực vào thực đơn.
Chú ý, vảy cá xếp đều, trắng, không bong tróc, không có các dấu hiệu bất thường. Mang cá phải khép chặt, nếu lấy tay nâng mang cá lên xem sẽ thấy mang cá màu hồng tươi mà không phải màu tía. Chú ý quan sát mắt cá. Cá tươi thì mắt cá to, sáng trong, hơi lồi ra ngoài. Chất nhờn trên thân mình phải trong, nhớt và không có mùi lạ.
Cách chọn rau quả tươiRau quả tươi là nhóm thực phẩm cung cấp chất xơ và các khoáng chất cần thiết như sắt, đồng, kẽm, magiê. Rau củ tươi là rau củ không héo, màu xanh hoặc màu đặc trưng mà không bị biến dạng. Cánh lá cứng cáp, không mềm. Cầm cây rau lên thân cây rau sẽ nằm thẳng, không mềm rũ xuống là rau mới. Chú ý quan sát lá rau, lá rau phải không được vàng, không có lá đen. Sờ thân cây rau không có nhớt vì nhiều khi lá héo được người bán hàng vứt bỏ nhưng những lá thối sẽ tạo nhớt trên thân. Cuống lá rau phải còn xanh, mập hoặc mang dáng vẻ đặc trưng.
Để chọn quả tươi thì quan trọng là chọn quả không bị nứt, vỏ không thủng, quả không dập nát. Nếu những quả có cành như vải, nhãn, nho thì bẻ cành xem thử, nếu lõi cành bên trong màu xanh, thơm mùi nhựa cây thì quả đó mới thu hoạch. Nếu khô, héo, quắt, đen thì là đã thu hoạch từ lâu, quả không còn mới nữa.
1. Trong môi trường muối có nồng độ cao sẽ tạo ra môi trường ưu trương khiến nước từ trong tế bào vi khuẩn, nấm,… bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh, dẫn đến vi sinh vật gây hại không thể tăng số lượng để phân hủy thực phẩm được. Điều đó giúp thực phẩm được bảo quản lâu hơn.
2.
- Để giảm béo, nhiều người đã cắt bỏ hoàn toàn chất béo trong khẩu phần ăn. Điều này không nên, bởi vì:
+ Chất béo không chỉ là nguồn sinh năng lượng quan trọng mà còn đóng vai trò là dung môi để hòa tan các vitamin thiết yếu cho cơ thể như A, D, E, K,... và các acid béo như omega 3, omega 6,... Bên cạnh đó, chất béo cũng tham gia vào cấu tạo các tế bào, đặc biệt là các tổ chức não bộ.
+ Bởi thế, nếu thiếu hụt chất béo trong chế độ dinh dưỡng thì việc hấp thu các vitamin tan trong dầu bị ảnh hưởng đồng thời thiếu hụt nguyên liệu để xây dựng cấu trúc tế bào,… dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
- Dưới góc độ sinh học, chúng ta cần duy trì cân nặng bằng cách cân bằng giữa lượng năng lượng hấp thu và lượng năng lượng sử dụng. Cụ thể, nên:
+ Theo dõi cân nặng và lượng năng lượng tiêu thụ
+ Ăn uống lành mạnh, cân đối
+ Tạo thói quen ăn đúng giờ, không thức quá khuya
+ Tập thể dục thường xuyên để duy trì cân nặng
+ Kiểm soát stress để tránh tăng cân
+ Hạn chế uống rượu, bia để duy trì cân nặng
+ …
Tam bội (3n): 3n=36 NST
Tứ bội (4n): 4n=48 NST
Lục bội (6n): 6n=72 NST
Cửu bội (9n): 9n=108 NST
Thập nhị bội (12n): 12n= 144 NST
Tam nhiễm (2n+1): 2n+1= 25 NST
Một nhiễm (2n-1): 2n-1 = 23 NST