K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Căn cứ Luật Hiến pháp năm 2013, ngày 16/06/2022 Quốc hội thông qua Nghị quyết số: 56/2022/QH15 đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 Vùng Thủ đô Hà Nội. Để thực hiện chủ trương này, Chính phủ đã triển khai Nghị quyết số 106 ngày 18/08/2022 cụ thể hóa một số nội dung để thực hiện nghị quyết của Quốc hội. Tiếp đó Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội...
Đọc tiếp

Căn cứ Luật Hiến pháp năm 2013, ngày 16/06/2022 Quốc hội thông qua Nghị quyết số: 56/2022/QH15 đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 Vùng Thủ đô Hà Nội. Để thực hiện chủ trương này, Chính phủ đã triển khai Nghị quyết số 106 ngày 18/08/2022 cụ thể hóa một số nội dung để thực hiện nghị quyết của Quốc hội. Tiếp đó Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội đã ký ban hành Chỉ thị số 16-CT/TU ngày 13/9/2022 của Ban Thường vụ Thành ủy về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô trên địa bàn thành phố Hà Nội, trong đó yêu cầu 7 quận, huyện huy động toàn bộ hệ thống chính trị vào cuộc, phát huy vai trò tiên phong gương mẫu của cán bộ, đảng viên, vai trò của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền địa phương, đơn vị. Thực hiện chỉ đạo này, ngày 14/9/2022, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đã ký ban hành Kế hoạch số 244/KH-UBND tổ chức triển khai thực hiện Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 Trong đó, UBND thành phố yêu cầu về giải phóng mặt bằng, tới tháng 6/2023, bàn giao tối thiểu 70% mặt bằng; tháng 12/2023 bàn giao toàn bộ mặt bằng.
A. Hiến pháp là luật cơ bản, các văn bản luật khác không trái với Hiến pháp
B. Quyết định của UBND thành phố Hà Nội không phải là văn bản pháp luật.
C. Chỉ thị của Thành ủy Hà Nội có giá trị pháp lý như một văn bản pháp luật.
D. Nghị quyết của Chính phủ là một ngành luật trong hệ thống pháp luật

1
Câu 49: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung. Căn cứ Luật Ngân sách Nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015. Căn cứ Thông tư số 08/2014/TT-BVHTTDL ngày 24 tháng 9 năm 2014 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét và công nhận “Cơ quan...
Đọc tiếp

Câu 49: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung. Căn cứ Luật Ngân sách Nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015. Căn cứ Thông tư số 08/2014/TT-BVHTTDL ngày 24 tháng 9 năm 2014 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét và công nhận “Cơ quan đạt chuẩn văn hóa”, “Đơn vị đạt chuẩn văn hóa”, “Doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa”. Xét Tờ trình số 1718/TTr-UBND ngày 12 tháng 7 năm 2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam về việc đề nghị ban hành Nghị quyết quy định mức tiền thưởng đối với cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa 5 năm liên tục trên địa bàn tỉnh Hà Nam. UBND tỉnh Hà Nam ban hành Nghị quyết Số: 01/2021/NQ-HĐND Quy định mức tiền thưởng đối với cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa 5 năm liên tục trên địa bàn tỉnh Hà Nam
Câu 1: Văn bản nào được đề cập trong thông tin trên không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13.
B. Thông tư số 08/2014/TT-BVHTTDL.
C. Tờ trình số 1718/TTr-UBND.
D. Nghị quyết Số: 01/2021/NQ-HĐND.
Câu 2: Trong các văn bản dưới đây, văn bản nào có giá trị pháp lý cao nhất, phạm vi tác động nhiều nhất tới xã hội?
A. Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13.
B. Thông tư số 08/2014/TT-BVHTTDL.
C. Tờ trình số 1718/TTr-UBND.
D. Nghị quyết Số: 01/2021/NQ-HĐND.
Câu 3: Trong các văn bản dưới đây, văn bản nào có giá trị pháp lý thấp nhất, phạm vi tác động chỉ diễn ra ở quy mô nhỏ?
A. Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
B. Luật Ngân sách Nhà nước
C. Thông tư số 08/2014/TT-BVHTTDL.
D. Nghị quyết Số: 01/2021/NQ-HĐND.
Câu 50: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Hệ thống văn bản pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân chia thành các ngành luật, mỗi ngành luật lại được tạo nên bởi một bộ phận các Trang 13/45 - Mã đề thi DH quy phạm pháp luật có sự thống nhất nội tại, có chung đối tượng và phương pháp điều chỉnh. Trong mỗi bộ phận quy phạm pháp luật lại được phân bổ thành những bộ phận nhỏ hơn hợp thành các chế định pháp luật và mỗi chế định pháp luật lại được hình thành từ các quy phạm pháp luật.
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là yếu tố cấu thành của hệ thống pháp luật Việt Nam?
A. Quy phạm pháp luật.
B. Ngành luật.
C. Chế định pháp luật.
D. Ý thức pháp luật.
Câu 2: Trong các yếu tố cấu thành hệ thống pháp luật pháp luật Việt Nam, yếu tố nhỏ nhất là
A. quy phạm pháp luật.
B. ngành luật.
C. chế định pháp luật.
D. bộ luật.
Câu 3: Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, ngành luật được tạo nên bởi các quy phạm pháp luật và chế định pháp luật, nhưng giữa các bộ phận này đều có chung
A. đối tượng điều chỉnh.
B. mức độ vi phạm.
C. tương quan về câu chữ.
D. sự khác biệt về nội dung.
Câu 51: Căn cứ Điều 57, Điều 68 Luật Xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13 ngày 20/6/2012. Căn cứ Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt. Căn cứ biên bản vi phạm hành chính số 16/BB-VPHC lập ngày 11/01/2021 của UBND phường Bắc Hà. Tôi: Nguyễn Duy H, chức vụ: Phó Chủ tịch UBND phường Bắc Hà. Ban hành Quyết định Số: 16/QĐ-UBND về việc xử phạt vi phạm hành chính đối với ông (bà) có tên sau đây.
Câu 1: Trong thông tin trên văn bản nào không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Biên bản vi phạm hành chính số 16/BB-VPHC.
B. Luật Xử lý vi phạm hành chính
C. Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
D. Quyết định Số: 16/QĐ-UBND.
Câu 2: Trong thông tin trên văn bản nào là văn bản áp dụng pháp luật?
A. Biên bản vi phạm hành chính số 16/BB-VPHC.
B. Luật Xử lý vi phạm hành chính
C. Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
D. Quyết định Số: 16/QĐ-UBND.
Câu 52: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Căn cứ Luật Hiến pháp năm 2013, ngày 16/06/2022 Quốc hội thông qua Nghị quyết số: 56/2022/QH15 đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 Vùng Thủ đô Hà Nội. Để thực hiện chủ trương này, Chính phủ đã triển khai Nghị quyết số 106 ngày 18/08/2022 cụ thể hóa một số nội dung để thực hiện nghị quyết của Quốc hội. Tiếp đó Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội đã ký ban hành Chỉ thị số 16-CT/TU ngày 13/9/2022 của Ban Thường vụ Thành ủy về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô trên địa bàn thành phố Hà Nội, trong đó yêu cầu 7 quận, huyện huy động toàn bộ hệ thống chính trị vào cuộc, phát huy vai trò tiên phong gương mẫu của cán bộ, đảng viên, vai trò của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền địa phương, đơn vị. Thực hiện chỉ đạo này, ngày 14/9/2022, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đã ký ban hành Kế hoạch số 244/KH-UBND tổ chức triển khai thực hiện Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 Trong đó, UBND thành phố yêu cầu về giải phóng mặt bằng, tới tháng 6/2023, bàn giao tối thiểu 70% mặt bằng; tháng 12/2023 bàn giao toàn bộ mặt bằng.
Câu 1: Văn bản nào trong thông tin trên không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Nghị quyết số: 56/2022/QH15.
B. CT/TU ngày 13/9/2022.
C. Kế hoạch số 244/KH-UBND
D. Hiến pháp 2013.
Câu 2: Nội dung của văn bản pháp luật nào trong thông tin trên là ngành luật?
A. Luật Hiến pháp.
B. Nghị quyết số: 56/2022/QH15.
C. CT/TU ngày 13/9/2022.
D. Kế hoạch số 244/KH-UBND. Trang 14/45 - Mã đề thi DH
Câu 3: Trong các văn bản dưới đây, văn bản nào có giá trị pháp lý cao nhất, phạm vi tác động nhiều nhất tới xã hội?
A. Hiến pháp năm 2013.
B. Nghị quyết số: 56/2022/QH15.
C. CT/TU ngày 13/9/2022.
D. Kế hoạch số 244/KH-UBND.
Câu 53: Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI; Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông
Câu 1: Trong thông tin trên văn bản nào không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Nghị quyết số 29-NQ/TW.
B. Nghị quyết số 44/NQ-CP.
C. Nghị quyết số 88/2014/QH13.
D. Quyết định số 404/QĐ-TTg.
Câu 2: Nghị quyết 44/NQ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ có điểm gì khác với Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 nãm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung Ưng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
A. Đối tượng thực hiện.
B. Nội dung điều chỉnh.
C. Chủ thể ban hành.
D. Thời gian áp dụng.
Câu 4: Trong các văn bản pháp luật dưới đây, văn bản nào có giá trị pháp lý cao nhất?
A. Nghị quyết số 44/NQ-CP.
B. Nghị quyết số 88/2014/QH13.
C. Quyết định số 404/QĐ-TTg.
D. Chỉ thị số 16/CT-TTg.
Câu 54: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Thông cáo báo chí của Văn phòng chủ tịch nước nêu rõ, sáng 18/12, tại Hà Nội, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch Nước công bố 09 Luật và 02 Nghị quyết đã được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua. Các Luật và Nghị quyết được công bố gồm: Luật an toàn thông tin mạng (ATTTM), Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND, Luật kế toán, Luật Thống kê, Luật Khí tượng thủy văn, Bộ Luật hàng hải VN, Luật phí và lệ phí, Luật Trưng cầu ý dân (TCYD), Luật quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng, Nghị quyết ban hành nội quy kỳ họp của QH và Nghị quyết về việc phê chuẩn Nghị định thư sửa đổi Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức thương mại thế giới.
Câu 1: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản pháp luật?
A. Thông cáo của Văn phòng chủ tịch.
B. Lệnh của Chủ tịch Nước.
C. Luật an toàn thông tin mạng.
D. Nghị quyết ban hành nội quy kỳ họp của Quốc Hội.
Câu 2: Việc Chủ tịch nước công bố các Luật và nghị Quyết đã được Quốc hội thông qua thể hiện nguyên tắc nào duới đây trong tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước?
A. Nguyên tắc pháp chế.
B. Nguyên tắc tập trung dân chủ.
C. Nguyên tắc thống nhất.
D. Nguyên tắc quyền lực.
Câu 3: Trong các luật được Chủ tịch nước công bố lệnh trong thông tin trên, luật nào có ý nghĩa quan trọng trực tiếp liên quan đến quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân?
A. Luật an toàn thông tin mạng.
B. Luật hoạt động giám sát.
C. Luật khí tượng thủy văn.
D. Luật Trưng cầu ý dân

0

a: Tọa độ trung điểm I của AB là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1+2}{2}=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{1+3}{2}=\dfrac{4}{2}=2\end{matrix}\right.\)

=>I(1/2;2)

A(-1;1); B(2;3)

=>\(\overrightarrow{AB}=\left(2+1;3-1\right)\)

=>\(\overrightarrow{AB}=\left(3;2\right)\)

Gọi d là đường trung trực của AB

mà I là trung điểm của AB

nên d\(\perp\)AB tại I

d\(\perp\)AB nên d nhận \(\overrightarrow{AB}=\left(3;2\right)\) làm vecto pháp tuyến

Phương trình d là:

\(3\left(x-\dfrac{1}{2}\right)+2\left(y-2\right)=0\)

=>\(3x+2y-\dfrac{11}{2}=0\)

b: \(A\left(-1;1\right);C\left(1;4\right)\)

=>\(\overrightarrow{AC}=\left(1+1;4-1\right)=\left(2;3\right)\)

=>AC có vecto pháp tuyến là (-3;2)

Phương trình đường thẳng AC là:

-3(x+1)+2(y-1)=0

=>-3x-3+2y-2=0

=>-3x+2y-5=0

c: Tọa độ trung điểm M của AC là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1+1}{2}=\dfrac{0}{2}=0\\y=\dfrac{1+4}{2}=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC có

I,M lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>IM là đường trung bình của ΔABC

=>IM//BC

I(1/2;2) M(0;5/2)

\(\overrightarrow{IM}=\left(0-\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{2}-2\right)=\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right)=\left(-1;1\right)\)

=>IM có vecto pháp tuyến là (1;1)

Phương trình đường trung bình ứng với cạnh BC là:

1(x-0)+1(y-5/2)=0

=>\(x+y-\dfrac{5}{2}=0\)

14 tháng 2

This book is as interesting as that one

This chair is not as comfortable as the sofa

My house is bigger than yours

This restaurant is more expensive than the one we visited yesterday

She is better than me at math

This is the smallest room in the house

This is the most interesting film I have ever watched

He is the best player on the team

12 tháng 2

Trong thế giới hiện đại ngày nay, điện thoại di động đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người. Tuy nhiên, việc lạm dụng điện thoại quá mức đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập, công việc và các mối quan hệ xã hội. Chính vì vậy, từ bỏ thói quen sử dụng điện thoại quá nhiều là điều cần thiết, không chỉ để bảo vệ sức khỏe mà còn để nâng cao chất lượng cuộc sống.

Đầu tiên, việc sử dụng điện thoại quá nhiều có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Nhiều người dành quá nhiều thời gian nhìn vào màn hình điện thoại, khiến cho mắt bị mỏi mệt, đau nhức, thậm chí có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng như cận thị, viễn thị. Bên cạnh đó, việc sử dụng điện thoại vào ban đêm, đặc biệt là trước khi đi ngủ, làm cho cơ thể không thể sản sinh ra melatonin - hormone giúp chúng ta thư giãn và dễ dàng đi vào giấc ngủ. Điều này dẫn đến tình trạng mất ngủ, gây mệt mỏi, suy giảm khả năng tập trung vào ngày hôm sau.

Ngoài ra, việc sử dụng điện thoại quá nhiều còn ảnh hưởng lớn đến tinh thần và khả năng giao tiếp. Mạng xã hội, game trực tuyến, hay những ứng dụng giải trí khác dễ dàng khiến người dùng trở nên mải mê, lơ là với cuộc sống xung quanh. Điều này dẫn đến việc con người ngày càng sống khép kín hơn, thiếu đi sự kết nối thật sự với gia đình, bạn bè và cộng đồng. Những cuộc trò chuyện trực tiếp bị thay thế bằng những tin nhắn nhanh chóng, không còn sự quan tâm, chia sẻ sâu sắc. Cảm giác cô đơn, trống rỗng dễ dàng xuất hiện khi con người quá lệ thuộc vào thế giới ảo.

Bên cạnh đó, thói quen sử dụng điện thoại quá nhiều cũng làm giảm hiệu quả công việc và học tập. Nhiều người trong chúng ta, đặc biệt là giới trẻ, dành quá nhiều thời gian cho các hoạt động trên điện thoại, bỏ qua những nhiệm vụ quan trọng như học tập, làm việc hay chăm sóc bản thân. Việc liên tục kiểm tra thông báo, lướt mạng xã hội, xem video, chơi game khiến chúng ta không còn đủ tập trung vào công việc hay học tập, dẫn đến năng suất giảm sút và kết quả không như mong đợi. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân mà còn gây thiệt hại cho xã hội.

Vì vậy, từ bỏ thói quen sử dụng điện thoại quá nhiều là điều cần thiết. Để làm được điều này, mỗi người cần tự nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý thời gian và cân bằng cuộc sống. Một trong những biện pháp hiệu quả là lập kế hoạch sử dụng điện thoại hợp lý. Hãy dành thời gian cho những hoạt động khác như đọc sách, thể thao, hoặc tham gia các hoạt động ngoại khóa để tăng cường sức khỏe và phát triển bản thân. Bên cạnh đó, cũng cần tạo ra những khoảng thời gian không sử dụng điện thoại, nhất là trong các buổi gặp gỡ bạn bè, gia đình hay khi làm việc, học tập.

Từ bỏ thói quen sử dụng điện thoại quá nhiều không chỉ giúp chúng ta cải thiện sức khỏe mà còn tạo ra những cơ hội để phát triển các kỹ năng sống, duy trì các mối quan hệ xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống. Hãy nhận thức và hành động ngay hôm nay để chúng ta có thể sống một cuộc sống hạnh phúc và ý nghĩa hơn.

12 tháng 2

Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ như hiện nay, việc sử dụng mạng xã hội như Facebook đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Tuy nhiên, việc lạm dụng Facebook có thể gây ra nhiều hậu quả tiêu cực đối với sức khỏe cũng như tinh thần của mỗi người. Do đó, tôi xin đưa ra một số lý do và khuyến nghị mọi người nên từ bỏ thói quen lạm dụng Facebook. Thứ nhất, việc lạm dụng Facebook có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta. Việc ngồi trước màn hình điện thoại hoặc máy tính quá lâu không chỉ gây mỏi mắt mà còn ảnh hưởng đến cột sống và cơ xương. Ngoài ra, việc sử dụng Facebook quá nhiều cũng khiến chúng ta ít vận động, dẫn đến tình trạng béo phì và các vấn đề về sức khỏe khác. Thứ hai, việc lạm dụng Facebook cũng ảnh hưởng đến tinh thần của mỗi người. Việc so sánh bản thân với những người khác trên mạng xã hội có thể tạo ra cảm giác tự ti, không hài lòng với bản thân. Ngoài ra, việc theo dõi thông tin không tích cực trên Facebook như tin đồn, tin tức giả mạo cũng có thể gây ra stress và lo lắng không cần thiết. Vì vậy, để bảo vệ sức khỏe cũng như tinh thần của mình, tôi khuyên mọi người nên từ bỏ thói quen lạm dụng Facebook. Thay vì dành quá nhiều thời gian cho mạng xã hội, hãy tìm kiếm những hoạt động khác để giải trí và thư giãn như đọc sách, tập thể dục, gặp gỡ bạn bè trực tiếp. Hãy sử dụng Facebook một cách hợp lý, chỉ dành thời gian cho những thông tin tích cực và hữu ích. Cuối cùng, việc từ bỏ thói quen lạm dụng Facebook không chỉ giúp chúng ta cải thiện sức khỏe mà còn giúp chúng ta tăng cường mối quan hệ xã hội và tạo ra một môi trường sống tích cực hơn. Hãy đồng hành cùng nhau để xây dựng một cộng đồng mạng xã hội lành mạnh và tích cực hơn.


11 tháng 2

1 the email that was sent to me contained important information
2 she bought a video game that was fantastic
3 i met a girl who has a great sense of humor
4 this is the app that helps you learn languages
5 we visited a museum that had an exhibition about communication
6 he bought a smartphone that can take high-quality photos
7 a tablet is a device that you can use for work and entertainment
8 the teacher gave us a lesson that was about body language
 9the boy who was playing chess is my brother
10 the trunk that belongs to an elephant is very strong

 

13 tháng 2

1 The email which was sent to me contained important information

2 She bought a video game which was fantastic

3 I met a girl who has a great sense of humor

4 This is the app which helps you learn languages

5 We visited a museum which had an exhibition about communication

Con tắc kè có thể di chuyển trên mặt kính trơn nhẵn, thẳng đứng vì có sự bám hút (tương tác van der Waals) giữa bàn chân con tắc kè và mặt kính.

11 tháng 2

Tắc kè và thằn lằn có khả năng bám lên mặt kính trơn bóng nhờ vào cấu trúc đặc biệt trên bề mặt bàn chân của chúng. Cụ thể, bàn chân của tắc kè và thằn lằn được phủ bởi hàng triệu sợi lông cực nhỏ gọi là setae. Mỗi sợi lông này lại chia thành hàng trăm sợi lông nhỏ hơn gọi là spatulae. Các spatulae này tương tác với bề mặt kính thông qua lực Van der Waals, một loại lực hút yếu giữa các phân tử. Mặc dù lực này rất nhỏ khi tính trên mỗi sợi lông, nhưng khi hàng triệu sợi lông cùng tương tác với bề mặt, chúng tạo ra một lực tổng cộng đủ mạnh để giữ cho tắc kè và thằn lằn bám chặt vào mặt kính. Khả năng này cho phép tắc kè và thằn lằn di chuyển linh hoạt trên các bề mặt trơn bóng mà không bị trượt ngã.

11 tháng 2

- Sự việc và chi tiết tiêu biểu là những sự việc, chi tiết nổi bật nhất, biểu thị tập trung nhất tư tưởng, chủ đề của tác phẩm tự sự.

11 tháng 2

Mình đặt A = [1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10], bạn tham khảo nhé

1) Python:

def in_so_chan(A): so_chan = [x for x in A if x % 2 == 0] print("Các số chẵn:", so_chan) A = [1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10] in_so_chan(A)

2) Java import java.util.Arrays; import java.util.List; public class InSoChan { public static void inSoChan(List<Integer> A) { System.out.print("Các số chẵn: "); for (int x : A) { if (x % 2 == 0) { System.out.print(x + " "); } } System.out.println(); } public static void main(String[] args) { List<Integer> A = Arrays.asList(1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10); inSoChan(A); } }

3) C++

#include <iostream> #include <vector> using namespace std; void inSoChan(const vector<int>& A) { cout << "Các số chẵn: "; for (int x : A) { if (x % 2 == 0) { cout << x << " "; } } cout << endl; } int main() { vector<int> A = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10}; inSoChan(A); return 0; }

6 tháng 2

Bạn tk


Để so sánh hai cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại và hiện đại, ta có thể nhìn vào các giai đoạn khác nhau của quá trình phát triển.

Giai đoạn đầu:

Mạng cộng đồng: Các cộng đồng trực tuyến và kết nối trên đời thực giúp các người kết nối và trao đổi ý kiến.

Mạng xã hội: Các trang mạng xã hội như Facebook, Twitter và Instagram cho phép các người tương tác, chia sẻ nội dung và kết nối với bạn bè trên toàn thế giới.

Mạng bên thứ ba: Các nhà cung cấp dịch vụ trực tuyến như Uber, Airbnb và Tinder kết nối các người thông qua ứng dụng hoặc trang web của họ.

Giai đoạn giữa:

Internet of Things (IoT): Đây là một phát triển đáng kể của công nghệ, cho phép các thiết bị để thông qua internet, tự động hoá các hành động và cung cấp thông tin liên quan đến việc sử dụng họ.

Các dịch vụ nhận biết giọng nói và máy tính ngang hàng (HCF): Các dịch vụ như Google Assistant, Amazon Alexa và Siri giúp cải thiện khả năng tương tác và thực hiện nhiệm vụ bằng cách nói thay vì viết.

Trí tuệ nhân tạo (AI) và học máy (ML): Các công nghệ này đang phát triển để giúp cải thiện khả năng đặc biệt của con người thông qua việc học từ dữ liệu.

Giai đoạn cuối:

Đám mây và các dịch vụ phát triển ứng dụng đám mây (PaaS): Đám mây giúp các nhà phát triển và doanh nghiệp triển khai và quản lý ứng dụng trên internet, đóng góp vào sự đa dạng và khả năng tích hợp của các cuộc cách mạng công nghiệp.

Viễn thông 5G: Các năng lượng này cho phép các thiết bị để thông qua internet để tương tác với các dịch vụ, cải thiện hiệu suất và tăng khả năng sử dụng.

Sự khác biệt giữa hai cuộc cách mạng công nghiệp này cũng phản ánh sự khác biệt trong nhận thức, giá trị và mục đích sử dụng của công nghệ. C