K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4

a, \(CH_3COOH+C_2H_5OH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\) (đk: to, H2SO4 đặc)

Tên gọi: etyl axetat

b, \(n_{CH_3COOH}=\dfrac{6}{60}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CH_3COOC_2H_5\left(LT\right)}=n_{CH_3COOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CH_3COOC_2H_5\left(LT\right)}=0,1.88=8,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{5,5}{8,8}.100\%=62,5\%\)

29 tháng 4

TK:

a) Đầu tiên, chúng ta cần viết phương trình hoá học cho phản ứng giữa axit axetic (\(CH_3COOH\)) và rượu etylic (\(C_2H_5OH\)) để tạo ra este axetic (\(CH_3COOC_2H_5\)) và nước (\(H_2O\)):

\[CH_3COOH + C_2H_5OH \rightarrow CH_3COOC_2H_5 + H_2O\]

b) Bước tiếp theo là tính toán hiệu suất của phản ứng. Hiệu suất (\(\eta\)) của phản ứng được tính bằng tỉ lệ giữa khối lượng este thực tế thu được (\(m_{este}\)) và khối lượng este lý tưởng có thể thu được (\(m_{este\_ly\_tuong}\)), nhân 100%:

\[\eta = \frac{m_{este}}{m_{este\_ly\_tuong}} \times 100\]

Trước hết, chúng ta cần biết tỉ lệ mol giữa axit axetic và rượu etylic trong phản ứng. Biết rằng 1 mol axit axetic (\(CH_3COOH\)) phản ứng với 1 mol rượu etylic (\(C_2H_5OH\)) để tạo ra 1 mol este axetic (\(CH_3COOC_2H_5\)). 

Vì vậy, để tính toán khối lượng este lý tưởng có thể thu được (\(m_{este\_ly\_tuong}\)), ta cần biết số mol của axit axetic. Từ lượng chất được cung cấp, ta có:

\[\text{Số mol axit axetic} = \frac{6 \text{ gam}}{46 \text{ g/mol}}\]

Tương tự, số mol của rượu etylic được cung cấp là:

\[\text{Số mol rượu etylic} = \frac{m_{rượu}}{m_{C_2H_5OH}} = \frac{6 \text{ gam}}{46 \text{ g/mol}}\]

Vì tỉ lệ mol giữa axit axetic và rượu etylic là 1:1, số mol este lý tưởng được tạo ra sẽ bằng số mol axit axetic hoặc rượu etylic, do đó:

\[m_{este\_ly\_tuong} = \frac{6 \text{ gam}}{46 \text{ g/mol}}\]

Cuối cùng, để tính hiệu suất của phản ứng, ta sử dụng khối lượng este thực tế thu được, là 5,5 gam, và khối lượng este lý tưởng, như tính toán ở trên.

\[m_{este} = 5.5 \text{ gam}\]

Từ đó, ta có thể tính hiệu suất của phản ứng:

\[\eta = \frac{5.5}{\frac{6}{46}} \times 100\]

\[ \eta \approx 99.07\% \]

Vậy hiệu suất của phản ứng trên là khoảng 99.07%.

Câu 1. Nồng độ mol của dung dịch có chứa 24,48 gam CaSO 4  trong 400ml dung dịch là: A. 0,25M B. 0,15M C. 0,45M D. 1,25M Câu 2. Đem cô cạn 200ml dung dịch FeSO 4  0,5M thì khối lượng muối khan thu được là: A. 10 gam B. 15,2 gam C. 14 gam D. 13,2 gam Câu 3. Hòa tan 50 gam KNO 3 vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là: A. 15% B. 20% C. 25% D. 28% Câu 4. Khối lượng của NaOH có trong 200ml dung dịch NaOH 0,5M là: A. 2,0 gam B. 4,0 gam C....
Đọc tiếp

Câu 1. Nồng độ mol của dung dịch có chứa 24,48 gam CaSO 4  trong 400ml dung dịch là:
A. 0,25M B. 0,15M C. 0,45M D. 1,25M
Câu 2. Đem cô cạn 200ml dung dịch FeSO 4  0,5M thì khối lượng muối khan thu được là:
A. 10 gam B. 15,2 gam C. 14 gam D. 13,2 gam
Câu 3. Hòa tan 50 gam KNO 3 vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là:
A. 15% B. 20% C. 25% D. 28%
Câu 4. Khối lượng của NaOH có trong 200ml dung dịch NaOH 0,5M là:
A. 2,0 gam B. 4,0 gam C. 8,0 gam D. 16,0 gam
Câu 5. Cho 13 gam kẽm vào dung dịch HCl thì thể tích khí H 2  thoát ra (đkc) là:
A. 2,479 lít B. 4,486 lít C. 9,916 lít D. 4,958 lít
Câu 6. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 2M với 300 ml dung dịch H 2 SO 4 1M thu được dung dịch X. Khối
lượng muối trong dung dịch X là.
A. 14,2 gam. B. 28,4 gam. C. 21,3 gam. D. 42,6 gam.
Câu 7. Cho 40 gam CaCO 3  vào dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu lít khí CO 2  ở
điều kiện chuẩn?
A. 9,942 lít B. 6,724 lít C. 9,916 lít D. 4,958 lít
Câu 8. Cho 4,8 g Mg tác dụng với 9,916 lít khí Cl 2 (đkc). Biết hiệu suất phản ứng là 100%. Hỏi sau phản
ứng chất nào còn dư?
A. Cl 2 B. Mg C. Không có chất dư. D. Cả 2 chất.
Câu 9. Biết rằng khi cho 8,4 gam Mg tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 23,275 g MgCl 2 . Hiệu suất
phản ứng là:
A. 65% B. 70% C. 75% D. 80%
Câu 10. Cho a gam Cu tác dụng với oxygen thu được 10,8 gam CuO. Hiệu suất phản ứng là 90%. Giá trị
của a là:
A. 8,64 gam. B. 5,4 gam. C. 7,64 gam. D. 9,6 gam.                                                                 làm hộ e với

0
25 tháng 4

\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{^{t^o,xt}}2C_2H_5OH+2CO_2\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{C_6H_{12}O_6\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{CO_2}=\dfrac{1}{2}n_{CaCO_3}=0,125\left(mol\right)\)

Mà: H = 80%

\(\Rightarrow n_{C_6H_{12}O_6\left(TT\right)}=\dfrac{0,125}{80\%}=0,15625\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{C_6H_{12}O_6}=0,15625.180=28,125\left(g\right)\)

23 tháng 4

Để tạo ra các công thức axit và base từ các oxit đã cho, chúng ta cần xem xét phản ứng của oxit với nước. Các oxit có thể tạo ra axit khi tác động với nước để tạo ra các axit oxit, và có thể tạo ra base khi tác động với nước để tạo ra các hidroxit.

1. **BaO (oxit của bari):**
   - Khi BaO phản ứng với nước, nó tạo ra hidroxit bari (Ba(OH)₂), một base mạnh.
   - BaO + H₂O -> Ba(OH)₂

   Vì vậy, BaO tạo ra một base.

2. **SO₃ (oxit của lưu huỳnh):**
   - Khi SO₃ phản ứng với nước, nó tạo ra axit sulfuric (H₂SO₄), một axit mạnh.
   - SO₃ + H₂O -> H₂SO₄

   Vì vậy, SO₃ tạo ra một axit.

3. **P₂O₅ (oxit của photpho):**
   - Khi P₂O₅ phản ứng với nước, nó tạo ra axit phosphoric (H₃PO₄), một axit mạnh.
   - P₂O₅ + 3H₂O -> 2H₃PO₄

   Vì vậy, P₂O₅ cũng tạo ra một axit.

Vậy nên, các công thức axit và base tương ứng là:
- BaO tạo ra base Ba(OH)₂.
- SO₃ tạo ra axit H₂SO₄.
- P₂O₅ cũng tạo ra axit H₃PO₄.

22 tháng 4

CaCO3+2CH3COOH→Ca(CH3COO)2+H2O+CO2  

22 tháng 4

FeO+2CH33COOHFe(CH33COO)22+H222O

21 tháng 4

\(a.n_{NaOH}=\dfrac{20.20\%}{100\%.40}=0,1mol\\ 2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ n_{CuSO_4}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Na_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,05mol\\ m_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,05.160}{10\%}\cdot100\%=80g\\ b.m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,05.98=4,9g\\ c.C_{\%Na_2SO_4}=\dfrac{0,05.142}{20+80-4,9}\cdot100\%=7,46\%\)

20 tháng 4

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

KCl không pư với NaOH

Ba(NO3)2 không pư với NaOH

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\)

Na3PO4 không pư với NaOH

20 tháng 4

FeSo4+2NaOH—>Fe(OH)2+Na2SO4

CuSO4+2NaOH—>Cu(OH)2+Na2SO4

FeCl2+2NaOH—>Fe(OH)2+2NaCl

FeCl3+3NaOH—>Fe(OH)3+3NaCl

KCl+NaOH không tác dụng được

Ba(NO3)2+2NaOH—>Ba(OH)2+2NaNO3

MgSO4+2NaOH—>Mg(OH)2+Na2SO4

Na3PO4+NaOH—>NaOH+Na3PO4