K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2023

\(n_{H_{2}}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\)

\(Mg + 2HCl -> MgCl_{2} + H_{2}\)

`0,2`                                        `0,2`        `(mol)`

`m_{Mg}=0,2.24=4,8(g)`

11 tháng 1 2023

`n_{H_{2}}=0,2(mol)` nhé.

Số `0,2` ở dưới PTHH thẳng với `H_{2}`

9 tháng 1 2023

\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\\ n_{NaOH}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\\ n_{CH_3COOH}=n_{NaOH}=0,02\left(mol\right)\\ C_{MddCH_3COOH}=\dfrac{0,02}{0,1}=0,2\left(M\right)\)

5 tháng 1 2023

- Đối với các phản ứng hóa học có chất rắn tham gia thì khi tăng diện tích bề mặt, tốc độ phản ứng tăng 
 - Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không tiêu hao trong quá trình phản ứng.
~ HT ~

 

5 tháng 1 2023

Tốc độ phản ứng chỉ có chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng không phụ thuộc vào: áp suất.

4 tháng 1 2023

gấp 3 lần số ban đầu là số gì thì mình mới giải được

4 tháng 1 2023

bằng cách đổ thóc rơi xuống 1 cái quạt,do những hạt thóc lép có khối lượng nhỏ nên bị gió đẩy ra xa

4 tháng 1 2023

làm j ba?

 

4 tháng 1 2023

khó thiệt

30 tháng 12 2022

Ta có:

 \(\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

2Fe+3Cl2to→2FeC0,1___0,15___0,1 (mol)

b, Có: mFeCl3=0,1.162,5=16,25(g)

c, 

23 tháng 1

Ta có:

 5,656=0,1(���)

2Fe+3Cl2to→2FeC0,1___0,15___0,1 (mol)

b, Có: mFeCl3=0,1.162,5=16,25(g)

c, 

30 tháng 12 2022

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử 

- Nếu quỳ tím hóa đỏ là khí HCl

- Nếu quỳ tím không chuyển màu là khí O2 ; Cl2

Trích mẫu thử O2 ; Cl2

Cho khí H2 tác dụng với O2 ; Cl2

PTHH : 2H2 + O2 ---> 2H2O

H2 + Cl2 --> 2HCl 

Cho quỳ tím vào 2 dung dịch trên : 

+) quỳ tím hóa đỏ là HCl

+) quỳ tím không đổi màu là H2O