K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2023

a) Vận tốc \(v_2\) là:

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t_1+t_2}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{2v_2}}\Leftrightarrow\dfrac{1}{v_{tb}}=\dfrac{1}{2v_1}+\dfrac{1}{2v_2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{37,5}=\dfrac{1}{2\cdot30}+\dfrac{1}{2v_2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{37,5}=\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{2v_2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{2v_2}\Leftrightarrow v_2=\dfrac{100}{2}=50km/h\)

b) Vận tốc trung binhg trên cả quãng đường là:

\(v_{tb}'=\dfrac{s_1+s_2}{t}=\dfrac{v_1\dfrac{t}{2}+v_2\dfrac{t}{2}}{t}=\dfrac{v_1+v_2}{2}=\dfrac{30+50}{2}=\dfrac{80}{2}=40\left(km/h\right)\)

19 tháng 6 2023

a) Thời gian An đi từ A đến B là:

\(t_1=\dfrac{s}{v_1}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(h\right)\)

Đổi: 15 phút = \(0,25\left(h\right)\), 30 phút = \(0,5\left(h\right)\)

Thời gian Bình đi từ A đến B là:

\(t_2=t_1+0,5-0,25=0,5+0,5-0,25=0,75\left(h\right)\)

Vận tốc của Bình là:

\(v_2=\dfrac{s}{t_2}=\dfrac{6}{0,75}=8\left(km/h\right)\)

b) Để đến nơi cùng lúc với An thì Bình phải đi trong thời gian là:

\(t_3=t_1-0,25=0,5-0,25=0,25\left(h\right)\)

Vận tốc của Bình để đến nơi cùng lúc với An là:

\(v_3=\dfrac{s}{t_3}=\dfrac{6}{0,25}=24\left(km/h\right)\)

19 tháng 6 2023

a) Để tính tốc độ của mỗi xe, ta sử dụng công thức v = s/t, trong đó:

  • v là tốc độ (km/h)
  • s là quãng đường (km)
  • t là thời gian (h)

Cho biết ô tô cách ngã tư 12 km sau 10 phút (0.167 giờ), vậy ta có:

  • Quãng đường của ô tô: s_ô tô = 12 km
  • Thời gian của ô tô: t_ô tô = 0.167 giờ

Tốc độ của ô tô: v_ô tô = s_ô tô / t_ô tô = 12 km / 0.167 giờ ≈ 71.86 km/h

Tương tự, cho biết xe đạp cách ngã tư 3 km sau 10 phút (0.167 giờ), vậy ta có:

  • Quãng đường của xe đạp: s_xe đạp = 3 km
  • Thời gian của xe đạp: t_xe đạp = 0.167 giờ

Tốc độ của xe đạp: v_xe đạp = s_xe đạp / t_xe đạp = 3 km / 0.167 giờ ≈ 17.96 km/h

Vậy tốc độ của ô tô là khoảng 71.86 km/h và tốc độ của xe đạp là khoảng 17.96 km/h.

b) Để tính khoảng cách giữa hai xe sau 2 giờ chuyển động, ta tính được quãng đường mỗi xe đi trong 2 giờ, sau đó tính khoảng cách giữa hai điểm cuối cùng của mỗi xe.

  • Quãng đường của ô tô sau 2 giờ: s_ô tô = v_ô tô * t = 71.86 km/h * 2 giờ = 143.72 km
  • Quãng đường của xe đạp sau 2 giờ: s_xe đạp = v_xe đạp * t = 17.96 km/h * 2 giờ = 35.92 km

Khoảng cách giữa hai xe sau 2 giờ chuyển động là: khoảng cách = s_ô tô - s_xe đạp = 143.72 km - 35.92 km = 107.8 km

Vậy khoảng cách giữa hai xe sau 2 giờ chuyển động là 107.8 km.

18 tháng 6 2023

Gọi s là độ dài nửa quãng đường. Ta có thời gian đi nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\dfrac{s}{v_1}\)

Gọi thời gian ô tô đi nửa phần còn lại là \(t_2\) và \(t_3\) và \(t_2=t_3\)

Thời gian ô tô đi được trong mỗi đoạn này là:

\(s_2=v_2t_2\)

\(s_3=v_3t_3\)

Mà: \(t_2=t_3=\dfrac{s}{v_2+v_3}\)

Vận tốc \(v_3\) là:

\(v_{tb}=\dfrac{2v_1\left(v_2+v_3\right)}{v_2+v_3+2v_1}\) hay \(40=\dfrac{2\cdot30\cdot\left(45+v_3\right)}{45+v_3+2\cdot30}\)

\(\Leftrightarrow40=\dfrac{60\left(45+v_3\right)}{105+v_3}\)

\(\Leftrightarrow40\left(105+v_3\right)=60\left(45+v_3\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(105+v_3\right)=3\left(45+v_3\right)\)

\(\Leftrightarrow210+2v_3=135+3v_3\)

\(\Leftrightarrow3v_3-2v_3=210-135\)

\(\Leftrightarrow v_3=75\left(km/h\right)\)

16 tháng 6 2023

\(a,\)

Vận tốc của bạn A là : \(v_A=\dfrac{s}{t_A}=\dfrac{120}{35}=\dfrac{24}{7}\left(m/s\right)\)

Vận tốc của bạn B là : \(v_B=\dfrac{s}{t_B}=\dfrac{100}{20}=5\left(m/s\right)\)

Ta thấy \(v_A< v_B\left(\dfrac{24}{7}< 5\right)\Rightarrow\) Bạn B chạy nhanh hơn.

\(b,\) \(10p=600s\)

Quãng đường bạn A chạy được sau 600s là :

\(s_A=v_A.t=\dfrac{24}{7}.600\approx2057\left(m\right)\)

Quãng đường bạn B chạy được sau 600s là :

\(s_B=v_B.t=5.600=3000\left(m\right)\)

Sau 10p, 2 bạn cách nhau : \(3000-2057=943\left(m\right)\)

16 tháng 6 2023

Thiếu \(t_A,t_B\) nha chị không thì sẽ bị nhầm lẫn 

14 tháng 6 2023

45 P T 45

Phương trình định luật II Newton : 

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\) (1)

Chiếu (1) lên hệ tọa độ Oxy ta có :  

\(P-T.\cos\alpha=0\)

\(\Leftrightarrow T=\dfrac{P}{\cos\left(\alpha\right)}=\dfrac{0,2}{\cos45^{\text{o}}}=\dfrac{\sqrt{2}}{5}\left(N\right)\)

 

14 tháng 6 2023

a) Mình cho tốc độ 2 xe là 40km/h với 30km/h nhé.

Sau 1h30 phút (tức là 1,5h) thì ô tô đi được \(40.1,5=60\left(km\right)\) còn xe máy đi được \(30.1,5=45\left(km\right)\). Do 2 xe đi theo 2 đường thẳng vuông góc nhau nên sau 1h30 phút, 2 xe cách nhau \(\sqrt{60^2+45^2}=75\left(km\right)\)

b) Gọi \(t\left(h\right)\) là khoảng thời gian từ khi 2 xe xuất phát đến khi 2 xe cách nhau 100km. Sau \(t\) giờ, ô tô đi được \(40t\left(km\right)\) còn xe máy đi được \(30t\left(km\right)\). Do 2 xe vẫn đi theo 2 đường vuông góc nhau nên sau \(t\) giờ, 2 xe cách nhau \(\sqrt{\left(40t\right)^2+\left(30t\right)^2}=50t\left(km\right)\). Vì vậy, ta có \(50t=100\Leftrightarrow t=2\). Vậy, 2 xe sẽ cách nhau 100km sau 2h.

9 tháng 6 2023

Gọi thời gian khi ca nô B xuất phát từ bến là t (giờ), khi đó thời gian ca nô A đã đi được là t+1,5.

 

Khi gặp nhau, khoảng cách hai ca nô đã đi được bằng nhau, ta có:

 

v × (t+1,5) = v × 3 - v × t

   => v × (t+1,5+t) = 3v

   => v × (2t+1,5) = 3v

   => t = (3-1,5) : 2 = 0,75

 

Vậy, để hai ca nô đi mất thời gian bằng nhau, ca nô ở B phải xuất phát muộn hơn ca nô ở A 0,75 giờ (tức 45 phút).

30 tháng 5 2023

a. Các lực tác dụng lên vật : Lực kéo của lò xo và lực hút của Trái Đất.

- Lực tiếp xúc là lực kéo của lò xo; Lực không tiếp xúc là lực hút của Trái Đất.

b. Độ dãn của lò xo khi treo vật là: 12 -10=2cm

c. Độ dãn của lò xo khi treo vật 30g là: (30.2):10=6cm

Chiều dài của lò xo khi treo vật 30 g là: 10+6=16cm

 
30 tháng 5 2023

a. Các lực tác dụng lên vật : Lực kéo của lò xo và lực hút của Trái Đất.

- Lực tiếp xúc là lực kéo của lò xo; Lực không tiếp xúc là lực hút của Trái Đất.

b. Độ dãn của lò xo khi treo vật là: 12 -10=2cm

c. Độ dãn của lò xo khi treo vật 30g là: (30.2):10=6cm

Chiều dài của lò xo khi treo vật 30 g là: 10+6=16cm