Cho tam giác KIL có góc I là 70°. Đường phân giác góc K và góc L cắt nhau tại O
a) tính KOL
b) kẻ tia Io hãy tính Kio
c) điểm O có cách đêù 3 cạnh tam giác ikl ko? tại sao
?
có ai giúp mình ko với ;-;
sắp nộp rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ĐKXĐ: m ≠ 2
' = (-m)² - (m - 2)(m + 2)
= m² - m² + 4
= 4 > 0
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m ∈ R
x₁ = (m + 2)/(m - 2)
x₂ = (m - 2)/(m - 2) = 1 ∈ Z
Xét x₁ = (m + 2)/(m - 2)
= (m - 2 + 4)/(m - 2)
= 1 + 4/(m - 2)
Để x₁ ∈ Z thì 4 ⋮ (m - 2)
⇔ m - 2 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
⇔ m ∈ {-2; 0; 1; 3; 4; 6}
Vậy m ∈ {-2; 0; 1; 3; 4; 6} thì phương trình đã cho có hai nghiệm x₁, x₂ ∈ Z
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khối lượng muối trong mỗi lít nước biển:
1,026 . 2,5% = 0,02565 (kg)
Số lít nước biển cần làm bay hơi để nhận được 30,78 kg muối:
30,78 : 0,02565 = 1200 (l)
Coi nước biển là 100%
Tóm tắt :
2,5 % : 513kg
100% : ? kg
Số ki-lô-gam nước biển là :
513 :2,5 x 100 = 2052 ( kg )
Cần làm bay hơi :
2052 : 1,026 = 2000 ( l )
Đ/s:2000 lít
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Đánh từ trang 1 đến trang 9 cần số chữ số là:
$(9-1):1+1=9$ (chữ số)
Đánh từ trang 10 đến trang 99 cần số chữ số là:
$[(99-10):1+1]\times 2=180$ (chữ số)
Đánh từ trang 100 đến trang 188 cần số chữ số là:
$[(188-100):1+1]\times 3=267$ (chữ số)
Số chữ số dùng để đánh quyển sách là:
$9+180+267=456$ (chữ số)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
Các số có 3 chữ số mà mỗi số có đủ 3 chữ số đã cho là:
678; 687; 768; 786; 867; 876
Trung bình cộng của tất cả các số vừa lập được là:
(678 + 687 + 768 + 786 + 867 + 876) : 6 = 777
Đáp số: Các số có 3 chữ số được lập từ các chữ số đã cho mà mỗi số đều gồm đủ các chữ số đó là:
678; 687; 768; 786; 867; 876;
Trung bình cộng của tất cả các số vừa được lập là 777.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{4}{7}\) + \(\dfrac{3}{7}\) x \(\dfrac{2}{5}\)
= \(\dfrac{4}{7}\) + \(\dfrac{6}{35}\)
= \(\dfrac{20}{35}\) + \(\dfrac{6}{35}\)
= \(\dfrac{26}{35}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu chính xác biểu thức bạn viết nhé.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 3:
Chiều rộng thực tế của căn phòng là:
3 x 200 = 600 (cm)
600 cm = 6 m
Chọn B.6m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
\(18:2=9\left(m\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật:
\(9+3=12\left(m\right)\)
Ta gọi a là chiều rộng.
Ta có:
(a + 3) x a = S
(a + 3 + 2) x a = S + 18
(a + 5) x a = S + 18
(a + 5) x a - (a + 3) x a = S + 18 - S
2a = 18
a = 18 : 2
a = 9
⇒ Chiều rộng của hình chữ nhật là: 9 cm
⇒ Chiều dài của hình chữ nhật là: 9 + 3 = 12 (cm)
Đáp số: Chiều rộng: 9 cm
Chiều dài: 12 cm
a) Do KO là tia phân giác của ∠IKL (gt)
⇒ ∠OKL = ∠OKI = ∠IKL : 2
Do LO là tia phân giác của ∠ILK (gt)
⇒ ∠ILO = ∠OLK = ∠ILK : 2
∆IKL có:
∠IKL + ∠ILK + ∠KIL = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆IKL)
⇒ ∠IKL + ∠ILK = 180⁰ - ∠KIL
= 180⁰ - 70⁰
= 110⁰
⇒ ∠OKL + ∠OLK = ∠IKL : 2 + ∠ILK : 2
= (∠IKL + ∠ILK) : 2
= 110⁰ : 2
= 55⁰
∆OKL có:
∠OKL + ∠OLK + ∠KOL = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆OKL)
⇒ ∠KOL = 180⁰ - (∠OKL + ∠OLK)
= 180⁰ - 55⁰
= 125⁰
b) Do KO và LO là hai đường phân giác của ∆KIL (gt)
⇒ IO là đường phân giác thứ ba của ∆KIL
⇒ IO là tia phân giác của ∠KIL
⇒ ∠KIO = ∠KIL : 2
= 70⁰ : 2
= 35⁰
c) Do O là giao điểm của ba đường phân giác của ∆KIL
⇒ O cách đều ba cạnh của ∆KIL
cảm ơn