Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB, bán kính OC. Các điểm M, N thứ tự thuộc các cung AC, BC. Gọi E, G thứ tự là hình chiếu của M, N trên AB. Gọi F, H thứ tự là hình chiếu của M, N trên OC. Chứng minh rằng EF = GH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bậc nhỏ nhất của đa thức \(P\left(x\right)\)là \(3.2=6\).
\(x=\sqrt[3]{3}+\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x-\sqrt{2}=\sqrt[3]{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)^3=3\)
\(\Leftrightarrow x^3-3\sqrt{2}x^2+6x-2\sqrt{2}=3\)
\(\Leftrightarrow x^3+6x-3=3\sqrt{2}x^2+2\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3+6x-3\right)^2=2\left(3x^2+2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^6+36x^2+9+12x^4-36x-6x^3=18x^4+24x^2+8\)
\(\Leftrightarrow x^6-6x^4-6x^3+12x^2-36x+1=0\)
\(P\left(x\right)=x^6-6x^4-6x^3+12x^2-36x+1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ĐK: \(x\ge1,y\ge2,z\ge3\).
\(x+y+z-2\sqrt{x-1}-4\sqrt{y-2}-6\sqrt{z-3}+8=0\)
\(\Leftrightarrow x-1-2\sqrt{x-1}+1+y-2-4\sqrt{y-2}+4+z-3-6\sqrt{z-3}+9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-1}-1=0\\\sqrt{y-2}-2=0\\\sqrt{z-3}-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=6\\z=12\end{cases}}\)(tm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\left(sinA+cosA\right)^2=sin^2A+cos^2A+2sinAcosA=1+2sinAcosA\)
vì tam giác \(ABC\)nhọn nên \(0^o< \widehat{A}< 90^o\)nên \(sinA>0,cosA>0\Rightarrow2sinAcosA>0\)
nên \(\left(sinA+cosA\right)^2>1\Leftrightarrow sinA+cosA>1\)do \(sinA>0,cosA>0\).
b) Kẻ đường cao \(AH\).
Đặt \(HB=x\Rightarrow HC=a-x\).
Xét tam giác \(AHB\)vuông tại \(H\): \(AH=HB.tan\widehat{ABH}=xtan45^o=x\)
Xét tam giác \(AHC\)vuông tại \(H\): \(AH=HCtan\widehat{ACH}=\left(a-x\right)tan60^o=\sqrt{3}\left(a-x\right)\)
Ta có: \(x=\sqrt{3}\left(a-x\right)\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}}a\)
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}\frac{\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}}a.a=\frac{3-\sqrt{3}}{4}a^2\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 4 :
A B C H 12 9
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(AH^2=HB.CH\Rightarrow CH=\frac{AH^2}{HB}=\frac{144}{9}=16\)cm
\(BC=CH+BH=9+16=25\)
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}.16.25=\frac{400}{2}=200\)cm2
Bài 6 :
A B C H 15
Ta có : \(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{7}\Rightarrow AB=\frac{5}{7}AC\)(*)
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)(**)
Từ (*) ; (**) suy ra : \(\frac{1}{225}=\frac{1}{\left(\frac{5}{7}AC\right)^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{AC^2+\left(\frac{5}{7}AC\right)^2}{AC^2\left(\frac{5}{7}AC\right)^2}\)
\(\Rightarrow AC^2\left(\frac{5}{7}AC\right)^2=225AC^2+225\left(\frac{5}{7}AC\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{25AC^4}{49}=225AC^2+\frac{5625AC^2}{49}\)
\(\Rightarrow25AC^4=11025AC^2+5625AC^2\)
\(\Leftrightarrow25AC^2\left(AC^2-666\right)=0\Rightarrow AC=3\sqrt{74}\)cm
\(\Rightarrow AB=\frac{5}{7}.3\sqrt{74}=\frac{15\sqrt{74}}{7}\)cm
Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AC^2+AB^2=9.74+\frac{225.74}{49}=666+\frac{16650}{49}\)
\(\Rightarrow BC^2=\frac{49284}{49}\Rightarrow BC=\frac{222}{7}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{\frac{16650}{49}}{\frac{222}{7}}=\frac{75}{7}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=CH.BC\Rightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{666}{\frac{222}{7}}=21\)cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C 30o 9 H 18 D
a, ^B = ^A - ^C = 900 - 300 = 600
\(\cos B=\frac{AB}{AC}\Rightarrow\frac{1}{2}=\frac{9}{AC}\Rightarrow AC=18\)cm
Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2=81+324=405\Rightarrow BC=9\sqrt{5}\)cm
b, \(\cos B=\frac{BH}{AB}\Rightarrow\frac{1}{2}=\frac{BH}{9}\Rightarrow BH=\frac{9}{2}\)cm
\(\sin B=\frac{AH}{AB}\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{AH}{9}\Rightarrow AH=\frac{9\sqrt{3}}{2}\)cm
c, Vì AD là đường phân giác nên : \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}\Rightarrow\frac{DC}{AC}=\frac{BD}{AB}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{DC}{AC}=\frac{BD}{AB}=\frac{DC+BD}{AC+AB}=\frac{9\sqrt{5}}{27}=\frac{\sqrt{5}}{3}\)
\(\Rightarrow BD=\frac{\sqrt{5}}{3}AB=\frac{\sqrt{5}}{3}.9=3\sqrt{5}\)cm
\(\Rightarrow HD=BD-BH=3\sqrt{5}-\frac{9}{2}\)cm
Áp dụng định lí tam giác AHD vuông tại H ta có :
\(AD^2=AH^2+HD^2=\left(\frac{9\sqrt{3}}{2}\right)^2+\left(3\sqrt{5}-\frac{9}{2}\right)^2\)
tự giải nhé ><
a. Giải tam giác ABC
B=60^0
AC=AB/tan30=9.√ 3
BC=AB/sin30=9.2 =18
S=AC.AB/2=81√ 3/2
b. Kẻ AH là đường cao, tính AH, BH
AH=2S/BC=81√ 3/18=9√ 3/2
BH=√ (AB^2-AH^2)=9√ (1-3/4)=9/2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Harley chuyên Lam Sơn mới thi thì làm gì có chuyện trùng được bro(: