Câu 19. Bạn An muốn làm 10 hộp quà hình chóp tứ giác đều, có chiều cao 12cm và thể tích là 400cm³ Tình điện tích giấy mà bạn An cần để làm 10 hộp quà đó, biết chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của hợp quả là 13cm. (không tính phần mép gắp)?
#Toán lớp 8Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6:
HP+PT=HT
=>HP+4=12
=>HP=8(cm)
Xét ΔHTV có PQ//TV
nên \(\dfrac{PQ}{TV}=\dfrac{HP}{HT}\)
=>\(\dfrac{8}{TV}=\dfrac{8}{12}\)
=>TV=12
=>Chọn A
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHBA
=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
a t.có ΔABC vuông tại A :
Theo định lý pythagore ta có
\(BC^2\)=\(AC^2+AB^2\)
⇒ \(BC^2=9^2+12^2\)
⇒ \(BC^2=81+144\)
⇒\(BC^2=225\)⇒ BC =\(\sqrt{225}=15\)(cm)
b. Xét ΔABC và ΔABH có
B là góc chung
Góc A= góc H = 90o(gt)
Vạy ΔABC đồng dạng ΔABH ( g.g)
T.có ΔABC đồng dạn ΔABH ( cmt)
⇒ \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{BA}\)
⇒\(AB^2=HB.BC\)
\(\left(m^2-m\right)x+1=m^2\)
=>\(\left(m^2-m\right)x=m^2-1\)
Để phương trình có vô số nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-m=0\\m^2-1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-1\right)=0\\\left(m-1\right)\left(m+1\right)=0\end{matrix}\right.\)
=>m=1
\(\Leftrightarrow\left(m^2-m\right)x=m^2-1\)
Pt có vô số nghiệm khi và chỉ khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-m=0\\m^2-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=1\)
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHBA
=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
b: Xét ΔCMN vuông tại M và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{MCN}\) chung
Do đó: ΔCMN~ΔCAB
c: Ta có: \(\widehat{BAN}+\widehat{CAN}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(\widehat{BNA}+\widehat{NAH}=90^0\)(ΔAHN vuông tại H)
mà \(\widehat{BAN}=\widehat{BNA}\)(ΔBAN cân tại B)
nên \(\widehat{CAN}=\widehat{NAH}\)
=>AN làphân giác của góc HAC
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHBA
=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
b: Xét ΔCMN vuông tại M và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{MCN}\) chung
Do đó: ΔCMN~ΔCAB
c: Ta có: \(\widehat{CAN}+\widehat{BAN}=\widehat{CAB}=90^0\)
\(\widehat{HAN}+\widehat{BNA}=90^0\)(ΔNHA vuông tại H)
mà \(\widehat{BAN}=\widehat{BNA}\)(ΔBAN cân tại B)
nên \(\widehat{CAN}=\widehat{HAN}\)
=>AN là phân giác của góc HAC
Câu 16:
13h15p-13h=15p=0,25 giờ
Gọi thời gian từ lúc Ngọc đến nhà Hà cho đến lúc hai bạn gặp nhau là x(giờ)
(Điều kiện: x>0)
Sau x+0,25 giờ, Hà đi được:
10(x+0,25)(km)
Sau x giờ, Ngọc đi được: 16x(km)
Do đó, ta có phương trình:
16x=10(x+0,25)
=>6x=2,5
=>x=2,5/6=5/12(nhận)
Vậy: Hai bạn gặp nhau sau khi Ngọc đi được 5/12 giờ=25 phút
=>Hai bạn gặp nhau lúc 13h15p+25p=13h40p
Gọi khoảng thời gian mà Ngọc cần đi để đuổi kịp Hà là x (giờ) với x>0
Hà đi trước Ngọc một khoảng: 13 giờ 15 phút -13 giờ =15 phút =0,25 giờ
Thời gian Hà đi đến khi bị Ngọc đuổi kịp: \(x+0,25\) giờ
Quãng đường Hà đã đi được đến khi bị Ngọc đuỏi kịp: \(10\left(x+0,25\right)\) (km)
Quãng đường Ngọc đi đến khi đuổi kịp Hà: \(16x\) (km)
Do 2 người gặp nhau nên quãng đường đi bằng nhau, ta có pt:
\(10\left(x+0,25\right)=16x\)
\(\Leftrightarrow6x=2,5\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{12}\) (giờ) = 25 phút
Vậy Ngọc đuổi kịp Hà lúc 13 giờ 15 phút + 25 phút =13 giờ 40 phút
a/
Xét \(\Delta AMD\) và \(\Delta BMC\) có
MD = MB (cạnh tg đều BMD) (1)
MA = MC (cạnh tg đều AMC) (2)
\(\widehat{AMD}=\widehat{AMB}-\widehat{BMD}=180^o-60^o=120^o\)
\(\widehat{BMC}=\widehat{AMB}-\widehat{AMC}=180^o-60^o=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AMD}=\widehat{BMC}=120^o\) (3)
Từ (1) (2) (3) => \(\Delta AMD=\Delta BMC\left(c.g.c\right)\Rightarrow AD=BC\)
b/
Xét \(\Delta AEM\) và \(\Delta CFM\) có
MA = MC (cạnh tg đều AMC) (4)
\(AD=BC\left(cmt\right);AE=\dfrac{AD}{2};CF=\dfrac{BC}{2}\Rightarrow AE=CF\) (5)
\(\Delta AMD=\Delta BMC\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{MAD}=\widehat{MCB}\) (6)
Từ (4) (5) (6) \(\Rightarrow\Delta AEM=\Delta CFM\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow ME=MF\) và \(\widehat{AME}=\widehat{CMF}\)
Ta có
\(\widehat{AME}+\widehat{EMC}=\widehat{AMC}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{CMF}+\widehat{EMC}=\widehat{EMF}=60^o\)
=> \(\Delta MEF\) là tg đều
Gọi vận tốc riêng của cano là x(km/h)
(Điều kiện: x>4)
Vận tốc lúc đi là x+4(km/h)
Vận tốc lúc về là x-4(km/h)
2h30p=2,5(giờ)
Độ dài quãng đường lúc đi là 2(x+4)(km)
Độ dài quãng đường lúc về là 2,5(x-4)(km)
Do đó, ta có phương trình:
2,5(x-4)=2(x+4)
=>2,5x-10=2x+8
=>0,5x=18
=>x=36(nhận)
Vậy: vận tốc riêng của cano là 36km/h
Gọi x (km/h) là vận tốc riêng của ca nô (x > 4)
Vận tốc khi đi xuôi dòng: x + 4 (km/h)
Vận tốc khi đi ngược dòng: x - 4 (km/h)
2 giờ 30 phút = 2,5 h
Quãng đường đi từ A đến B: 2(x + 4) (km)
Quãng đường đi từ B về A: 2,5(x - 4) (km)
Theo đề bài, ta có phương trình:
2(x + 4) = 2,5(x - 4)
2x + 8 = 2,5x - 10
2,5x - 2x = 8 + 10
0,5x = 18
x = 18 : 0,5
x = 36 (nhận)
Vậy vận tốc riêng của ca nô là 36 km/h