K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Bài văn nêu lên luận điểm: “Không sợ sai lầm” được khẳng định trong câu văn cuối: "Không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình".

    Những câu văn mang luận điểm này: 

- Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được.

- Nếu bạn không chịu mất gì thì sẽ không được gì.

- Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất; nhưng nó đem đến bài học cho đời.

- Nếu bạn sợ sai lầm thì bạn chẳng dám làm gì.

- Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.

b) Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ:

- Sợ thất bại, trốn tránh thực tế: không bao giờ có thể tự lập được. 

- Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi.

- Bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ! 

- Một người mà sẽ không chịu mất gì thì sẽ không được gì.

- Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời. 

- Khi tiến bước vào tương lai, bạn làm sao tránh được sai lầm? 

- Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì. 

- Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau. 

- Bạn chớ ngừng tay, mà cứ tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. 

- Không nên là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả. 

- Có người phạm sai lầm thì chán nản. 

- Có kẻ sai lầm rồi thì tiếp tục sai lầm thêm.

- Sai lầm có hai mặt: tổn thất là bài học kinh nghiệm.

- Tiếp tục tiến vào tương lai và hành động, dù có gặp thất bại vì thất bại mẹ của thành công. 

- Phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm.

=> Những luận cứ trên hiển nhiên có sức thuyết phục vì nó được chọn lọc, chân thực, phù hợp với cuộc sống con người.

12 tháng 4 2020

a, sự thật(chứng cứ xác thực)

b, những lí lẽ, bằng chứng chân thực

c, lựa chọn, thẩm tra, phân tích

10 tháng 4 2020

a, Văn nghị luận                        b, Lí lẽ, bằng chứng                                   c, Thừa nhận

- Chứng minh trong đời sống: là dùng những dẫn chứng, lí lẽ chân thực trong cuộc sống để nêu lên tư tưởng, vấn đề lập luận

- Chứng minh trong văn nghị luận: là dùng những lí lẽ, dẫn chứng trong văn chương để chứng minh cho tư tưởng, quan điểm của mình.

Hok tốt

Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật chính trong câu chuyện sau:Đỗ thủ khoa đại học Y Dược TPHCM năm 2011 với điểm số rất ấn tượng - 29,5 điểm (trong đó Toán: 10; Hóa: 9,75; Sinh: 9;75) cậu học trò nghèo Nguyễn Tấn Phong (tổ 13, thị trấn Hà Lam, Thăng Bình, Quảng Nam) khiến mọi người thêm cảm phục về nghị lực vượt khó của mình.Đang lứa tuổi học trò nhưng Phong không biết...
Đọc tiếp

Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật chính trong câu chuyện sau:

Đỗ thủ khoa đại học Y Dược TPHCM năm 2011 với điểm số rất ấn tượng - 29,5 điểm (trong đó Toán: 10; Hóa: 9,75; Sinh: 9;75) cậu học trò nghèo Nguyễn Tấn Phong (tổ 13, thị trấn Hà Lam, Thăng Bình, Quảng Nam) khiến mọi người thêm cảm phục về nghị lực vượt khó của mình.

Đang lứa tuổi học trò nhưng Phong không biết đi chơi là gì. Bà Võ Thị Đãi, ngoại Phong nhìn cháu tắc lưỡi thương: "Học ở trường về, ngơi việc nhà là thằng nhỏ ngồi vào bàn học ngay. Hắn rứa chớ làm phụ gia đình rành rẽ đủ thứ từ nấu cám cho heo ăn, đêm hôm đi dẫn nước vào ruộng phụ mẹ. Mỗi lần nghỉ hè thì tranh thủ vô xưởng cá làm công để phụ kiếm tiền lo chuẩn bị nhập học cho năm học mới".

Vì làm đủ thứ việc như vậy, Phong tự biết: thời gian tự học ở nhà của mình cũng eo hẹp lại nên để học tốt em phải tìm ra phương pháp học tốt và tập trung cao độ. Suốt 12 năm phổ thông em đều học khá, giỏi mà không đi học thêm gì. Chàng thủ khoa chia sẻ: "Ở trường, em tập trung nghe bài giảng rồi về nhà em ôn tập lại ngay. Chỗ nào chưa hiểu thì em thảo luận với bạn bè hay hỏi thầy, cô."

Hỏi Phong là em đã tìm ra lời giải cho "bài toán" chuẩn bị ngày vào Sài Gòn nhập học sắp đến chưa, chàng thủ khoa chia sẻ những dự định đầy nghị lực: "Em đi học, nhà mất thêm một lao động, dù chỉ là phụ bà, phụ mẹ chút việc nhà thôi, và lại thêm một gánh lo. Nhưng em biết có học hành đàng hoàng mới có tương lai và có cơ hội trả hiếu cho bà, cho mẹ đã hy sinh nhiều cho mình..."

LƯU Ý: Ko copy trên mạng

MỌI NGƯỜI CHO MIK CẢM ƠN TRƯỚC NHA ! MIK ĐANG CẦN GẤP

0
7 tháng 4 2020

Dễ mà. Trong đoạn văn , cậu chỉ cần nhớ lại về tinh thần học tập là được. Ví dụ như trong giờ truy bài chẳng hạn, hay là trong các môn mà cậu đã giúp. Ví dụ: từ trước đến nay, em chưa từng thấy 1 tinh thần học tập như ở lớp mình từ trước đến giờ. Nhưng trong đoạn văn cậu nên nhớ ko đc viết tắt và viết số nhé. Cậu cx có thể viết nhiều hơn số câu đã quy định nên chắc bài văn sẽ hay hơn.

7 tháng 4 2020

Nghĩ dịch nhiều quá ai nhớ đc@@

7 tháng 4 2020

Dẫn chứng 1: Trong đời sống hằng ngày, con người cần học và làm theo ý nghĩa câu tục ngữ để phát triển khả năng về giao tiếp.....

Dẫn chứng 2: Nhờ có tục ngữ mà con người giữ được phẩm chất ốt đẹp nhất, hình thành nên con người có học....

Dẫn chứng 3: Tục ngữ không chỉ dạy con người về cách sống mà con dạy con người áp dụng vào lao động, sản xuất...

6 tháng 4 2020

Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào?

TL:

Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở là:

Theo các nội dung mà chúng biểu thị

Học tốt

6 tháng 4 2020

Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào ? 

CTL:

Theo các nội dung mà chúng biểu thị.

# học tốt #

bạn phải tích cực tl các câu hỏi trên diễn đàn để đc lên top 5

6 tháng 9 2021

https://lazi.vn/edu/exercise/viet-doan-van-nghi-luan-khoang-12-cau-trinh-bay-suy-nghi-cua-em-ve-suc-lan-toa-cua-nhung-dieu

H/t