Cho mạch điện như hình vẽ : Cho U = 12V ; R1 = R2 = 10 Ω ; R3 = 5 Ω ; R4 = 6 Ω. Tính CĐDĐ qua mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Khi K mở :` (R_1 nt R_3)////(R_2 nt R_4)`
`=> R_(AB)= [(R_1+R_3)(R_2+R_4)]/(R_1+R_2+R_3+R_4)`
`=[(20+20)(30+80)]/(20+20+30+80)=88/3( Omega)`
Khi K đóng : `(R_1 //// R_2) nt (R_3 //// R_4)`
=> `R_(AB)= (R_1 R_2)/(R_1+ R_2) +(R_3 R_4)/(R_3 +R_4)`
`= (20*30)/(20+30) + (20*80)/(20+80) = 28(Omega)`
b)Khi K đóng : `(R_1 //// R_2) nt (R_3 //// R_4)`
Ta có `U_(AB) = R_(AB)* I = 28 *0,5 =14(V)`
Cg độ dòng điện chạy qua `R_1` và `R_2` làn lượt là
`I_1 = I R_2/(R_1+R_2) = 0,5* 30/(20+30) = 0,3(A)`
`=> I_2 =I-I_1 =0,5- 0,3 =0,2(A)`
Cg độ dòng điện chạy qua `R_3` và `R_4` làn lượt là
`I_3 = I R_4/(R_3+R_4) = 0,5* 80/(20+80) = 0,4(A)`
`=> I_4 = I-I_3 = 0,5 -0,4= 0,1(A)`
Tóm tắt:
\(v_1=24m/s=86,4\left(km/h\right)\)
\(v_2=60km/h\)
\(s=120km\)
==========
Xe nào đến trước và đến trước bao lâu ?
Giải:
Thời gian đi của ô tô 24m/s:
\(t_1=\dfrac{s}{v_1}=\dfrac{120}{86,4}\approx1,4\left(h\right)\)
Thời gian đi của ô tô 60km/h:
\(t_2=\dfrac{s}{v_2}=\dfrac{120}{60}=2\left(h\right)\)
Ta thấy: \(t_1< t_2\)
Vậy ô tô có vận tốc 24m/s đến trước
Thời gian ô tô 24m/s đến trước:
\(t_2-t_1=2-1,4=0,6\left(h\right)\)= 36 phút
a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là
\(15+3=18\) (km/h)
Thời gian thuyền đi xuôi dòng là
\(18\div18=1\) (h)
Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là
\(15-3=12\) (km/h)
Thời gian thuyền đi ngược dòng là
\(18\div12=1,5\) (h)
Thời gian thuyền chuyển động là
\(1+1,5=2,5\) (h)
Đổi 2,5h = 2h30phút
b) Đổi 24 phút = 0,4h
Trong thời gian sửa thuyền, thuyên trồi theo dòng nước một đoạn là
\(0,4\times3=1,2\) (km)
Thời gian thuyền đi thêm là
\(1,2\div12=0,1\) (h)
Tổng thời gian chuyển động của thuyền là
\(2,5+0,4+0,1=3\) (h)
Tóm tắt :
\(s=105km\)
\(t_1=2,5h\)
\(t_2=3h\)
\(v_1=?\)
\(v_2=?\)
========================
Vận tốc lượt đi của xe là :
\(v_1=\dfrac{s}{t_1}=\dfrac{105}{2,5}=42\left(km/h\right)\)
Vận tốc lượt về của xe là :
\(v_2=\dfrac{s}{t_2}=\dfrac{105}{3}=35\left(km/h\right)\)
Để tính vận tốc lượt đi và về của xe, ta cần biết thời gian và quãng đường mà xe đi được trong mỗi hành trình.
- Trong hành trình đi từ A đến B, xe đi được quãng đường d = 105 km trong thời gian t1 = 2,5 giờ. Vận tốc trung bình của xe lúc này là:
v1 = d / t1 = 105 km / 2,5 h = 42 km/h.
- Trong hành trình về từ B đến A, xe đi được cùng một quãng đường d = 105 km nhưng trong thời gian t2 = 3 giờ. Vận tốc trung bình của xe lúc này là:
v2 = d / t2 = 105 km / 3 h = 35 km/h.
Vậy, vận tốc lượt đi của xe là 42 km/h và vận tốc về của xe là 35 km/h
Gọi \(\left(1\right):\) ca nô
\(\left(2\right):\) nước
\(\left(3\right):\) bờ
\(v_{23}=6km/h\)
\(s=24km;t=1h\)
\(a,v_{12}=?\)
\(b,t'=?\)
=======================
\(a,\)Vận tốc của ca nô chuyển động từ A đến B là :
\(v_{13}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{24}{1}=24km/h\)
Ta có : \(\overrightarrow{v_{13}}=\overrightarrow{v_{12}}+\overrightarrow{v_{23}}\)
Vì tàu xuôi dòng nên :
Tốc độ \(v_{13}=v_{12}+v_{23}\)
\(\Rightarrow24=v_{12}+6\)
\(\Rightarrow v_{12}=18\left(km/h\right)\)
\(b,\) Vì tốc độ đi ngược dòng nên \(v_{23}'=-6km/h\)
Thời gian để ca nô quay từ B về A là :
\(t'=\dfrac{s}{|v_{23}'|}=\dfrac{24}{\left|-6\right|}=4\left(h\right)\)
Để tính vận tốc trung bình, ta sử dụng công thức:
Vận tốc trung bình = Quãng đường / Thời gian
a) Trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài bể bơi:
Quãng đường: 50m Thời gian: 20s
Vận tốc trung bình = 50m / 20s = 2.5 m/s
Vậy vận tốc trung bình trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài bể bơi là 2.5 m/s.
b) Trong lần bơi về:
Quãng đường: 50m Thời gian: 22s
Vận tốc trung bình = 50m / 22s ≈ 2.27 m/s
Vậy vận tốc trung bình trong lần bơi về là khoảng 2.27 m/s.
c) Trong suốt quãng đường bơi đi và về:
Quãng đường đi + quãng đường về = 50m + 50m = 100m Thời gian đi + thời gian về = 20s + 22s = 42s
Vận tốc trung bình = 100m / 42s ≈ 2.38 m/s
hình vẽ đâu bạn ?