ai bt lam chi toi voi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Bằng kiến thức của bạn về đường tròn, hãy giải thích tại sao bánh xe lại luôn có dạng hình tròn và không bao giờ có dạng khác?
vì khi lăn, thì trọng tâm hình tròn không thay đổi độ cao, còn các hình khác thì luôn thay đổi độ cao, do đó bánh xe hình tròn thì đi sẽ không bị sóc.
2) Tại sao các cốc, chai, chậu,... lại thường có đáy là hình tròn mà có rất ít cốc, chai, chậu,... có đáy hình vuông hay tam giác ...?
vì đáy hình tròn là chậu có thể tích lớn nhất trong các loại chậu cùng chiều cao.
3) Một số nhà hát được xây theo dạng hình tròn (gọi là nhà hát vòng tròn) dựa vào tính chất gì của đường tròn?
nhà hát xây theo hình elip chứ không phải hình tròn, nhưng có lẽ ý bạn là tính chất nhìn một cung cho trước 1 góc không đổi.
4) Nhà của 4 bạn An, Bình, Cường, Dũng đều nằm ở trên biên của một khoảnh đất hình tròn theo đúng thứ tự đó. Biết khoảng cách từ nhà An đến nhà Bình là 3km, từ nhà Bình đến nhà Cường là 4km, từ nhà Cường đến nhà Dũng là 5km, từ nhà Dũng đến nhà An là 6km và từ nhà An đến nhà Cường là 13km. Tính khoảng cách từ nhà Bình đến nhà Dũng.
ta có thể thấy khoảng cách An- Bình (AB) Bình - Cường (BC) và An- Cường (AC) là mâu thuẫn với bất đẳng thức tam giác thế nên đề bài này sai nhé
a) Ta có: đường kính AB vuông góc với dây CD tại M (gt) (1)
⇒MC=MD(2)⇒MC=MD(2)
Mà MA = ME (E đối xứng với A qua M) (3)
Từ (2), (3) ⇒⇒ Tứ giác ACED là hình bình hành (4)
Từ (1), (2) ⇒AB⇒AB là đường trung trực của CD
⇒⇒ Điểm E nằm trên đường trung trực AB cách đều 2 đầu mút C và D ⇒EC=ED⇒EC=ED (5)
Từ (4), (5) ⇒⇒ Tứ giác ACED là hình thoi
b) Ta có: AB = 2R = 2 . 6,5 = 13 (cm)
⇒MB=AB−MA=13−4=9(cm)⇒MB=AB−MA=13−4=9(cm)
Theo hệ thức lượng ta có:
MC2 = MA . MB = 4 . 9 = 36
⇔MC=√36=6(cm)⇔MC=36=6(cm)
Từ (2) ⇒MC=MD=CD2⇒MC=MD=CD2
⇔CD=2MC=2.6=12(cm)
em mới học lớp 5 ạ
Một bàn cờ vua tiêu chuẩn sẽ có 8*8=64 ô.
Trừ ô quân Mã đứng, còn lại 63 ô.
Như vậy vì quân Mã di chuyển qua tất cả các ô, mỗi ô chỉ được đi qua 1 lần nên quân Mã sẽ phải thực hiện 63 nước đi.
Đặc điểm của quân Mã là nếu đi số nước lẻ thì nó sẽ dừng lại ở ô khác màu với ô nó đứng ban đầu, mà 63 là số lẻ do đó nơi nó kết thúc trong hành trình này sẽ là một ô khác màu với ô ban đầu nó đứng.
Nhưng góc đối diện với ô quân Mã đứng lúc đầu lại là ô cùng màu (vì nằm trên cùng đường chéo) nên việc quân Mã kết thúc tại góc đối diện theo đề bài sẽ không bao giờ có thể xảy ra.
Vậy không thể di chuyển Mã như đề bài yêu cầu.
a/ Gọi D là trung điểm BC; E là trung điểm AC
Từ D dựng đường thẳng vuông góc với BC
Từ E dựng đường thẳng vuông góc với AC
Hai đường thẳng trên cắt nhau tại O là tâm đường tròn ngoại tiếp tg ABC (Trong tg 3 đường trung trực đồng quy tại 1 điểm và điểm đó là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác)
Ta có \(AH=2.OD\Rightarrow\frac{OD}{AH}=\frac{1}{2}\) (trong tg khoảng cách từ 1 đỉnh đến trực tâm bằng 2 lần khoảng cách từ tâm đường tròn ngoại tiếp đến cạnh đối diện) (Bạn phải c/m bài toán phụ trên, bạn tự tham khảo trên mạng nhé)
Ta có \(AH\perp BC;OD\perp BC\) => OD // AH
\(\Rightarrow\frac{OG}{HG}=\frac{OD}{AH}=\frac{1}{2}\) (Talet trong tam giác) \(\Rightarrow HG=2.OG\left(dpcm\right)\)
Xin lỗi trên là câu b
Câu a
Nối AD cắt HO tại G đến đoạn cm được \(\frac{OD}{AH}=\frac{1}{2}\) và OD//AH
\(\Rightarrow\frac{GD}{GA}=\frac{OD}{AH}=\frac{1}{2}\) => G là trọng tâm của tg ABC => H, G, O thẳng hàng
đổ 3l vào 5l ta đc 8l và chia phân nửa cho mỗi bình
ko chắc :))
TL
ĐK: -4x + 5 ≥ 0 <=> x ≤ 5/4
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!