Một chiếc hộp hình lập phương không có nắp được sơn cả mặt trong
và mặt ngoài. Diện tích phải sơn tổng cộng là 1690cm2 . Tính thể tích hình lập phương
đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do tam giác ABC cân tại A
Do BD; CE là đường cao
BD giao CE tại H nên H là trực tâm
=> AH là đường cao => AH là đường phân giác
Xét tam giác AEH và tam giác ADH
AH_chung; ^EAH = ^DAH ( AH là phân giác )
Vậy tam giác AEH = tam giác ADH (ch-gn)
a, Với 3 =< x =< 5
\(C=x-3+5-x=2\)
Với x >= 5
\(C=x-3+x-5=2x-8\)
Với x =< 3
\(C=3-x+5-x=-2x+8\)
b, Với x >= 7/3
\(D=3x-7+3x+5=6x-2\)
Với x =< -5/3
\(D=7-3x-3x-5=-6x+2\)
Với -5/3 =< x =< 7/3
\(D=7-3x+3x+5=12\)
THAM KHẢO Ạ!
a) C = |x-3| + |5-x|
Khi x <= 3:
- |x-3| = 3-x (với x <= 3)
- |5-x| = 5-x
Do đó, C = (3-x) + (5-x) = 8 - 2x
Khi 3 < x <= 5:
- |x-3| = x-3 (với 3 < x <= 5)
- |5-x| = 5-x
Do đó, C = (x-3) + (5-x) = 2
Khi x > 5:
- |x-3| = x-3
- |5-x| = x-5
Do đó, C = (x-3) + (x-5) = 2x - 8
b) D = |3x-7| + |3x+5|
Khi 3x-7 >= 0 (tức x >= 7/3) và 3x+5 >= 0 (tức x >= -5/3):
- D = (3x-7) + (3x+5) = 6x - 2
Khi 3x-7 < 0 và 3x+5 >= 0 (tức -5/3 < x <= 7/3):
- D = -(3x-7) + (3x+5) = 12
Khi 3x-7 < 0 (tức x < 7/3) và 3x+5 < 0 (tức x < -5/3):
- D = -(3x-7) + -(3x+5) = -6x - 12
tìm gtnn đk bn
a, \(\left|x-2\right|\ge0\Rightarrow A=\left|x-2\right|+7\ge7\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 2
b, \(\left|x+3\right|\ge0\Rightarrow3\left|x+3\right|+9\ge9\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = - 3
a)
\(3,5x-2=\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{7}\\ \Leftrightarrow\dfrac{7}{2}x-\dfrac{1}{3}x=\dfrac{2}{7}+2\\ \Leftrightarrow x\left(\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{16}{7}\\ \Leftrightarrow\dfrac{19}{6}\cdot x=\dfrac{16}{7}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{16}{7}:\dfrac{19}{6}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{96}{133}\)
b)
\(2\left[\dfrac{x-1}{40}-3\left(x-1\right)\right]=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-1}{40}-3\left(x-1\right)=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-1-120\left(x-1\right)}{40}=1\\ \Leftrightarrow x-1-120x+120=40\\ \Leftrightarrow-119x+119=40\\ \Leftrightarrow-119x=40-119=-79\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{79}{119}\)
a, \(3,5x-2=\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{7}\Leftrightarrow\dfrac{19}{6}x=\dfrac{2}{7}+2=\dfrac{16}{7}\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{7}:\dfrac{19}{6}=\dfrac{96}{133}\)
b, \(2\left[x-\dfrac{1}{40}-3\left(x-1\right)\right]=2\)
\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{40}-3x+3=1\Leftrightarrow-2x=1+\dfrac{1}{40}-3=-\dfrac{79}{40}\Leftrightarrow x=\dfrac{79}{80}\)
\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\cdot\dfrac{1}{3}\cdot9^2\\ =\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\cdot\dfrac{1}{3}\cdot\left(3^2\right)^2\\ =\left(\dfrac{1}{3}\right)^{1+2}\cdot3^{2\cdot2}\\ =\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\cdot3^4\\ =\dfrac{1}{3^3}\cdot3^4\\ =\dfrac{3^4}{3^3}\\ =3\)
\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2.\dfrac{1}{3}.9^2=\dfrac{1}{9}.\dfrac{1}{3}.81=\dfrac{81}{27}=\dfrac{9}{3}=3\)
\(\dfrac{2^2\cdot4\cdot32}{2^2\cdot2^5}\\ =\dfrac{2^2\cdot2^2\cdot2^5}{2^2\cdot2^5}\\ =\dfrac{2^{2+2+5}}{2^{2+5}}\\ =\dfrac{2^9}{2^7}\\ =2^{9-7}\\ =2^2\)
\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{16}=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{4}\\x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{4}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{16}\\ \left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)
TH1: \(x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}+\dfrac{6}{4}\Rightarrow x=\dfrac{9}{4}\)
TH2: \(x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{4}\Rightarrow x=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{6}{4}\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}\)
a)
\(x-\dfrac{2}{-4}=\dfrac{-9}{5}-x\\ x+x=\dfrac{-9}{5}+\dfrac{2}{-4}\\ 2x=\dfrac{-9}{5}-\dfrac{1}{2}\\ 2x=\dfrac{-23}{10}\\ x=\dfrac{-23}{20}\)
b)
\(\dfrac{x-5}{3}=\dfrac{-12}{5-x}\\ \dfrac{x-5}{3}=\dfrac{12}{x-5}\\ \left(x-5\right)^2=3\cdot12\\ \left(x-5\right)^2=36\\ \left(x-5\right)^2=6^2\)
TH1: x - 5 = 6 => x = 6 + 5 = 11
TH2: x - 5 = -6 => x = -6 + 5 = -1
c)
\(\left(2x-1\right)^2-\left(2x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left(2x-1\right)\left(2x-1-1\right)=0\\ \Rightarrow\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)=0\)
TH1: 2x - 1=0 => 2x = 1 => x =1/2
TH2: 2x - 2=0 => 2x = 2 => x = 1
a:
ĐKXĐ: x<>5
\(\dfrac{x-2}{-4}=\dfrac{-9}{5-x}\)
=>\(\dfrac{\left(x-2\right)}{-4}=\dfrac{9}{x-5}\)
=>\(\left(x-2\right)\left(x-5\right)=-4\cdot9=-36\)
=>\(x^2-7x+10+36=0\)
=>\(x^2-7x+46=0\)
\(\text{Δ}=\left(-7\right)^2-4\cdot1\cdot46=49-184=-135< 0\)
=>Phương trình vô nghiệm
b: ĐKXĐ: x<>5
\(\dfrac{x-5}{3}=\dfrac{-12}{5-x}\)
=>\(\dfrac{x-5}{3}=\dfrac{12}{x-5}\)
=>\(\left(x-5\right)\left(x-5\right)=3\cdot12=36\)
=>\(\left(x-5\right)^2=36\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-5=6\\x-5=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\left(nhận\right)\\x=-1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
c: \(\left(2x-1\right)^2-\left(2x-1\right)=0\)
=>(2x-1)(2x-1-1)=0
=>(2x-1)(2x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)
a: Xét ΔMHN và ΔMHP có
MH chung
MN=MP
MN=MP
Do đó: ΔMHN=ΔMHP
b: ΔMHN=ΔMHP
=>\(\widehat{HMN}=\widehat{HMP}\)
Xét ΔMAH vuông tại A và ΔMBH vuông tại B có
MH chung
\(\widehat{AMH}=\widehat{BMH}\)
Do đó: ΔMAH=ΔMBH
=>HA=HB
c: Ta có: ΔMHA=ΔMHB
=>MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: HA=HB
=>H nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1),(2) suy ra MH là đường trung trực của AB
=>MH\(\perp\)AB
d: Xét ΔMEF có
EB,FA là các đường cao
EB cắt FA tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔMEF
=>MH\(\perp\)EF tại C
Xét tứ giác EAHC có \(\widehat{EAH}+\widehat{ECH}=90^0+90^0=180^0\)
nên EAHC là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác FCHB có \(\widehat{FCH}+\widehat{FBH}=90^0+90^0=180^0\)
nên FCHB là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác MAHB có \(\widehat{MAH}+\widehat{MBH}=90^0+90^0=180^0\)
nên MAHB là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{CAH}=\widehat{CEH}\)(EAHC nội tiếp)
\(\widehat{BAH}=\widehat{BMH}\)(MAHB nội tiếp)
mà \(\widehat{CEH}=\widehat{BMH}\left(=90^0-\widehat{MFE}\right)\)
nên \(\widehat{CAH}=\widehat{BAH}\)
=>AH là phân giác của góc BAC
Ta có: \(\widehat{ABH}=\widehat{AMH}\)(MAHB nội tiếp)
\(\widehat{CBH}=\widehat{CFH}\)(CFBH nội tiếp)
mà \(\widehat{AMH}=\widehat{CFH}\left(=90^0-\widehat{MEF}\right)\)
nên \(\widehat{ABH}=\widehat{CBH}\)
=>BH là phân giác của góc ABC
Xét ΔABC có
AH,BH là các đường phân giác
AH cắt BH tại H
Do đó: H là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
=>H cách đều ba cạnh của ΔABC
Gọi diện tích một mặt của chiếc hộp là: `a(cm^2)`
=> Diện tích sơn là: `2*5a(cm^2)=10a(cm^2)`
=> `10a=1690`
=> `a=169 (cm^2)`
Cạnh của chiếc hộp là: \(\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)
=> Thể tích chiếc hộp là:
`13*13*13=2197(cm^3)`