K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6

cảm ơn nha

 

 

22 tháng 6

xác định từ loại ra bạn Phạm Lê Minh Vương

22 tháng 6

Văn bản "Gió lạnh đầu mùa" do Thạch Lam sáng tác và sáng tác vào năm 1937.

22 tháng 6

bài gió lạnh đầu mùa được sáng tác bởi Thạch Lam.Và sáng tác năm 1937.

22 tháng 6

Bạn cần bổ sung thêm phần văn bản để mọi người có thể trả lời câu hỏi nhé!

22 tháng 6

tk

ý 1:Vì lỗ nhỏ khiến chú bướm khó ra là quy luật thiên nhiên, để khi ra có thể bay luôn. Chàng trai đã cắt đi kén bướm khiến chú ta ko bay lên được

22 tháng 6

Dưới đây là ví dụ về ba thể trong một câu ca dao về chủ đề lao động sản xuất:

  1. Thể phú: "Nhân công trâu chẳng vơ chày, Rảnh rỗi tựa hạt giống cây vút mầy."

  2. Thể tỉ: "Thợ mỏ với giếng nước sâu, Mệt nhọc khai ngọc bấy lâu sớm chiều."

  3. Thể hứng: "Lao công thức sự, nhọc nhằn mồ hôi, Vun đắp quê hương, màu xanh biếc mây."

22 tháng 6

a. miệng cống, miệng giếng, nước súc miệng, miệng bát; => Là từ nhiều nghĩa

b.  cây, lá phổi, lá gan, lá lách => Là từ đồng âm

c. đường thủy, đường dây, đường may, đường điện; => Là từ nhiều nghĩa

d. hoa văn, hoa mai, hoa điểm mười, hoa tay. => Là từ đồng âm

22 tháng 6

a) Quan hệ: đồng âm khác nghĩa. Từ "miệng" trong các cụm từ này có cách phát âm giống nhau nhưng mang ý nghĩa khác nhau:
- "miệng" cống, "miệng" giếng: phần mở ra của một vật thể hình tr
- nước súc "miệng": bộ phận của cơ thể người
- "miệng" bát: phần mở ra của cái bát
b) Quan hệ: ẩn dụ. Từ "lá" được dùng để chỉ các phần mỏng, phẳng của cây và cơ quan của cơ thể người do hình dạng tương tự:
- "lá" cây: phần phẳng và mỏng của cây
- "lá" phổi, "lá" gan, "lá" lách: cơ quan nội tạng có hình dạng tương tự
c) Quan hệ: đồng âm khác nghĩa. Từ "đường" trong các cụm từ này có cách phát âm giống nhau nhưng mang ý nghĩa khác nhau:
- "đường" thủy: tuyến giao thông trên nước
- "đường" dây: dây dẫn điện hoặc tín hiệu
- "đường" may: nét chỉ trên vải
- "đường" điện: tuyến dẫn điện
d) Quan hệ: đồng âm khác nghĩa. Từ "hoa" trong các cụm từ này có cách phát âm giống nhau nhưng mang ý nghĩa khác nhau:
- "hoa" văn: họa tiết trang trí
- "hoa" mai: loài hoa trong tết
- "hoa" điểm mười: điểm cao trong học tập
- "hoa" tay: khả năng khéo léo trong thủ công hoặc nghệ thuật

22 tháng 6

Một trong những câu chuyện mà em thấy sâu sắc, ý nghĩa nhất là truyện "Con Cáo và chùm nho". Vì sao lại thế?, sau đây em xin phép phân tích đặc điểm của nhân vật Cáo để làm rõ câu hỏi trên.

Câu chuyện trên nói về một chú Cáo không ăn được nho bởi chúng quá cao. Tình huống truyện đặt ra là sự thèm thuồng của chú về những quả nho chín mọng thơm ngon vô cùng. Tất nhiên, ai ai cũng muốn có được thứ mình thích. Chú cáo này cũng thế, chú cố gắng hết sức lấy nho nhưng chúng quá cao thành ra không với tới được. Thèm nhỏ dãi, bỗng phát hiện thấy cây nho khác có vẻ thấp hơn thì chú phấn khích tột độ. Lần này Cáo ta cố gắng để lấy được quả nho mà hắn mong muốn. Thật đáng tiếc làm sao, lần thứ hai vẫn không được quả nào. Chi tiết này ta thấy được bản thân chú là người cần cù, siêng năng với tới thành quả hắn muốn. Cuối cùng, sau khi lượn lờ xem xét thận trọng chú thấy một cây nho thấp hơn cả cây vừa nãy. Khi này, chú tự đắc chắc mẩm mình sẽ có được quả nho khi chưa hành động. Ta thấy được sự tự tin khi làm việc của chú, điều này ai cũng cần học hỏi. Thế nhưng, kết quả cả cây thấp nhất hắn cũng không với tới và không đành lòng chấp nhận mình thua cuộc chú tự ru mình bằng những lời chê bai sự mong muốn của chính mình. Đó là thái độ không nên có trong cuộc sống. Theo em, Cáo cần có sự đoàn kết nhờ sự giúp đỡ hoặc tìm ra nguyên nhân, giải pháp để lần sau chạm tay thành công. Bởi người xưa đã nói: "thất bại là mẹ thành công". Dù chỉ đơn thuần là hành động mong muốn của chú Cáo với quả nho thơm ngon, thế nhưng yếu tố nghị luận sự nhận thức lại mang đến cho người đọc rất lớn. Khuyên nhủ ta cần phải có mong muốn ước mơ trong cuộc sống, có sự tự tin và đầu óc tư duy trước khi thực hiện lý tưởng của mình. Sau cùng, chính là không nên tự ru mình bằng những lời chê bai thành quả mình muốn sau sự thất bại của bản thân. Bên cạnh đó, nghệ thuật xây dựng nhân vật góp phần không nhỏ đến nội dung và ý nghĩa đoạn trích muốn truyền tải.

Khép lại, đoạn trích trên sắc sảo về nội dung và cả về hình thức xây dựng nhân vật. Đơn giản nhưng để lại nhiều suy nghĩ cho người đọc.

Tlambanhđa

4
456
CTVHS
22 tháng 6

Bạn tham khảo 2 bài sau:

Bài 1 :

Em không đồng tình với thái độ của Cáo trong câu chuyện này. Thay vì tự tìm cách để đạt được mục tiêu, Cáo lại tự biện minh và tìm lý do để từ bỏ. Em cho rằng, để đạt được thành công, ta cần có sự kiên nhẫn và quyết tâm. Thay vì trách móc và tìm lý do để từ bỏ, ta nên tìm cách vượt qua khó khăn và học cách thích nghi. Đôi khi, những thử thách và khó khăn mới là cơ hội để chúng ta phát triển và trưởng thành. Vì vậy, em tin rằng chúng ta nên kiên nhẫn và không bỏ cuộc khi gặp khó khăn, mà hãy tìm cách vượt qua và đạt được mục tiêu của mình.Vì vậy, thay vì lo lắng về những khả năng xấu, chúng ta nên dũng cảm đối mặt với những thử thách và tìm hiểu những điều mới.

Bài 2 :

Em không đồng tình với thái độ của Cáo. Sau khi không hái được chùm nho, cáo đã tự bao biện rằng chùm nho chưa chín, vừa chua vừa chát, không thể ăn được mặc dù rất thèm thuồng. Đây chính là thái độ điển hình của một kẻ hay bỏ cuộc, lại còn hay bao biện và tự lừa dối bản thân mình. Cáo đã nhanh chóng sớm bỏ cuộc sau khi không lấy được chùm nho. Tuy nhiên, không chỉ vậy, cáo lại còn tự bao biện để an ủi mình rằng chắc chắn nho chưa chín. Vì thế, cáo mãi mãi chẳng bao giờ hái được chùm nho kia và cũng sẽ mãi mãi không làm được bất cứ việc gì nên hồn trong cuộc sống này. Con người chúng ta cũng vậy, ta không nên có lối sống thiếu ý chí, quyết tâm và hay ngụy biện như nhân vật cáo. 

`#Kochou`

 

21 tháng 6

1975

4
456
CTVHS
21 tháng 6

Chiến tranh Việt Nam kết thúc vào lúc 11 giờ 30 phút trưa , ngày 30 tháng 4 năm 1975.