Cho 6,5 gam kẽm vào 200ml dung dịch 1M. Hỏi chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CH3−CH2−CH2−CH2OH��3−��2−��2−��2��
Giải thích các bước giải:
a) Oxi hóa X thu được Y có phản ứng tráng bạc với AgNO3/NH3����3/��3
⇒ X là ancol bậc 1
Mà X không phân nhánh
⇒ CTCT của X: CH3−CH2−CH2−CH2OH��3−��2−��2−��2��
b)
CH3−CH2−CH2−CH2OH+CuOt0→CH3−CH2−CH2−CHO+Cu+H2OCH3−CH2−CH2−CHO+2AgNO3+3NH3+H2O→CH3−CH2−CH2−COONH4+2Ag+2NH4NO3
\(n_C=n_{CO_2}=0,5\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{10,8}{18}=1,2\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,5.12+1,2.1=7,7,2\\ \Rightarrow X.ko.có.oxi\left(O\right)\\ \Rightarrow CTTQ:C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x:y=n_C:n_H=0,5:1,2=5:12\\a, \Rightarrow x=5;y=12\Rightarrow CTPT.X:C_5H_{12}\\ b,CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\left(CH_3\right)_2-CH_3\)
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b, \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{20\%}=36,5\left(g\right)\)
c, \(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 2,4 + 36,5 - 0,1.2 = 38,7 (g)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,1.95}{38,7}.100\%\approx24,55\%\)
\(a,PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\b,n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ b,m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5.100}{20}=36,5\left(g\right)\\ c,m_{ddsau}=2,4+36,5-0,1.2=38,7\left(g\right)\\ C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{0,1.95}{38,7}.100\approx24,548\%\)
a) nhiệt lượng của nước thu vào là
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4200.\left(25-20\right)=42000J\)
b) khối lượng miếng thép là:
theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow m_1.460.\left(60-25\right)=2.4200\left(25-20\right)\\ \Leftrightarrow16100m_1=42000\\ \Leftrightarrow m_1\approx2,6kg\)
a, \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
b, Ta có: \(n_{C_2H_4}+n_{C_2H_4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\left(1\right)\)
Theo PT: \(n_{Br_2}=n_{C_2H_4}+2n_{C_2H_2}=\dfrac{80}{160}=0,5\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=-0,2\\n_{C_2H_2}=0,35\end{matrix}\right.\)
Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có: 56nFe + 65nZn = 35,4 (1)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}+n_{Zn}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Để nhận biết các chất chứa trong các lọ MTS nhãn H2O2 và không khí, ta có thể sử dụng các phương pháp kiểm tra sau:
1. Kiểm tra H2O2:
• Dùng giấy quỳ tím: Cho giấy quỳ tím vào dung dịch cần kiểm tra. Nếu dung dịch chuyển sang màu tím đỏ, tức là có tính axit, chứng tỏ dung dịch không phải là H2O2.
• Dùng dung dịch KI: Cho dung dịch KI vào dung dịch cần kiểm tra. Nếu dung dịch chuyển sang màu nâu, tức là có khí clo tỏa ra, chứng tỏ dung dịch có H2O2.
2. Kiểm tra không khí:
Dùng giấy quỳ tím: Cho giấy quỳ tím vào không khí cần kiểm tra. Nếu giấy quỳ tím không thay đổi màu sắc, tức là không khí không có tính axit hoặc bazơ.
。 Dùng que diêm: Đốt một que diêm, sau đó thổi tắt và đưa que diêm gần vào không khí cần kiểm tra. Nếu que diêm tiếp tục cháy, tức là không khí có khả năng chứa oxy. Nếu que diêm tắt ngay lập tức, tức là không khí không có oxy hoặc nồng độ oxy quá thấp để duy trì cháy.
Giải chi tiết giúp mình ạ
Đề cho 200 ml dung dịch gì bạn nhỉ?