9 + 1 = 91
8 + 2 = 75
7 + 3 = 61
6 + 4 = ............
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}nhân\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
Rút gọn biểu thức trên
\(\frac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{x\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{x}\)
\(\frac{x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{x}\)
\(\frac{x-\sqrt{x}-2}{x}\)
\(x^2+5y^2+6z^2+2xy-4xz=10\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2+4z^2+2xy-4xz-4yz+4y^2+4yz+z^2+z^2=10\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y-2z\right)^2+\left(2y+z\right)^2+z^2=10\)
Vì \(x,y,z\)là các số nguyên nên \(\left(x+y-2z\right)^2,\left(2y+z\right)^2,z^2\)là các số chính phương.
Phân tích \(10\)thành tổng của các số chính phương: \(10=0+1+9\)là cách duy nhất nên ta có các trường hợp:
- Nếu \(z^2=0\Leftrightarrow z=0\)thì \(\left(2y\right)^2=1\)hoặc \(\left(2y\right)^2=9\)không có nghiệm nguyên vì \(2y\)là số chẵn.
- Nếu \(\left(2y+z\right)^2=0\Leftrightarrow z=-2y\)thì \(z^2=\left(-2y\right)^2=1\)hoặc \(z^2=9\)tương tự cũng không có nghiệm nguyên.
- Nếu \(x+y-2z=0\), ta xét bảng giá trị thu được các nghiệm của phương trình.
\(\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{4-\sqrt{15}}\right)\)
\(\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{8-2\sqrt{15}}\right)\)
\(\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{\sqrt{5}^2-2\sqrt{3}\sqrt{5}+\sqrt{3}^2}\right)\)
\(\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\right)\)
\(\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2\)
\(\left(4+\sqrt{15}\right)\left(5+3-2\sqrt{15}\right)\)
\(\left(4+\sqrt{15}\right)\left(8-2\sqrt{15}\right)\)
\(32-8\sqrt{15}+2\sqrt{30}-30\)
\(2-8\sqrt{15}+2\sqrt{30}\)
\(=\left(\sqrt{4+\sqrt{15}}\right)^2\cdot\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{4-\sqrt{15}}\right)\)
\(=\sqrt{\left(4+\sqrt{15}\right)\left(4-\sqrt{15}\right)}\cdot\sqrt{2\left(4+\sqrt{15}\right)}\cdot\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\)
\(=1\cdot\sqrt{8+2\sqrt{15}}\cdot\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}\cdot\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\)
\(=\left|\sqrt{5}+\sqrt{3}\right|\cdot\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)=\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)=2\)
\(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}+\frac{5}{\sqrt{x}-1}+\frac{4}{x-1}\)
\(\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)+5\sqrt{x}+5+4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(\frac{x+3\sqrt{x}-\sqrt{x}-3+5\sqrt{x}+9}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(\frac{x+7\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(\frac{x+6\sqrt{x}+\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+6\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\)
k nha
Bài 1:
Đặt: (d): y = (m+5)x + 2m - 10
Để y là hàm số bậc nhất thì: m + 5 # 0 <=> m # -5
Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0 <=> m > -5
(d) đi qua A(2,3) nên ta có:
3 = (m+5).2 + 2m - 10
<=> 2m + 10 + 2m - 10 = 3
<=> 4m = 3
<=> m = 3/4
do bài này quá nhiều người đã đăng rồi nên mình sẽ gửi link qua phần tin nhắn cho bạn nhé
???
tính kiểu.......
đáp án:
=10
Học tốt