đặt tính rồi tính
93,4 + 99, 35 1000-834,78
2 ngày 13 giờ x 2 36 phút 35 giây : 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; \(\dfrac{7}{9}\) - \(\dfrac{3}{7}\) + \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{4}{7}\)
= (\(\dfrac{7}{9}\) + \(\dfrac{2}{3}\)) - (\(\dfrac{3}{7}\) + \(\dfrac{4}{7}\))
= \(\dfrac{13}{9}\) - 1
= \(\dfrac{4}{9}\)
b; 13,8 + 7 - 5,25 + 4,25
= (13,8 + 7) - (5,25 - 4,25)
= 20,8 - 1
= 19,8
1. \(A=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\\ A=\dfrac{1}{4\text{x}5}+\dfrac{1}{5\text{x}6}+\dfrac{1}{6\text{x}7}+\dfrac{1}{7\text{x}8}+\dfrac{1}{8\text{x}9}+\dfrac{1}{9\text{x}10}\\ A=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\\ A=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{10}\\ A=\dfrac{3}{20}\)
2. Ta có:
\(\dfrac{7}{9}=\dfrac{7\text{x}4}{9\text{x}4}=\dfrac{28}{36};\dfrac{7}{10}=\dfrac{7\text{x}4}{10\text{x}4}=\dfrac{28}{40}\)
Vì \(\dfrac{28}{36}>\dfrac{28}{37}>\dfrac{28}{38}>\dfrac{28}{39}>\dfrac{28}{40}\)
⇒ 3 phân số khác nhau nằm giữa 2 phân số \(\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{7}{10}\) là \(\dfrac{28}{37};\dfrac{28}{38};\dfrac{28}{39}\)
\(A=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\)
\(A=\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+\dfrac{1}{6\times7}+\dfrac{1}{7\times8}+\dfrac{1}{8\times9}+\dfrac{1}{9\times10}\)
\(A=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(A=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{10}\)
\(A=\dfrac{10}{40}-\dfrac{4}{40}\)
\(A=\dfrac{6}{40}=\dfrac{3}{20}\)
Buổi sáng cửa hàng bán được nhiều hơn buổi chiều số phần gạo là:
\(\dfrac{3}{5}-\dfrac{23}{40}=\dfrac{1}{40}\) ( tổng số gạo )
Buổi sáng cửa hàng bán được số gạo là:
\(7:\dfrac{1}{40}\times\dfrac{3}{5}=168\) ( kg )
Buổi chiều cửa hàng bán được số gạo là:
\(7:\dfrac{1}{40}\times\dfrac{23}{40}=161\) (kg )
Đáp số: Buổi sáng: 168 kg
Buổi chiều: 161 kg
a) x + 843 x 2 = 1984 - 29
x + 843 x 2 = 1955
x + 1686 = 1955
x = 1955 - 1686
x = 269
b) 497 - X x 7 = 896 : 4
497 - X x 7 = 224
X x 7 = 497 - 224
X x 7 = 273
x = 273 : 7
x = 39
bài 1:
a: 2x=3y
=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\)
mà x+y=20
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{20}{5}=4\)
=>\(x=4\cdot3=12;y=2\cdot4=8\)
b: Gọi số sách lớp 8A,8B quyên góp được lần lượt là a(quyển),b(quyển)
(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Số sách lớp 8A,8B quyên góp được lần lượt tỉ lệ với 3;4
=>\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}\)
Tổng số sách hai lớp quyên góp được là 70 quyển
=>a+b=70
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{a+b}{3+4}=\dfrac{70}{7}=10\)
=>\(a=10\cdot3=30;b=4\cdot10=40\)
Vậy: Lớp 8A quyên góp được 30 quyển; lớp 8B quyên góp được 40 quyển
Bài 2:
d: \(P\left(x\right)=4x^2+3x^3-6x+4x^3-5x^2\)
\(=\left(3x^3+4x^3\right)+\left(4x^2-5x^2\right)-6x\)
\(=7x^3-x^2-6x\)
e: \(P\left(x\right)=7x^3-x^2-6x\)
=>bậc là 3
f: \(P\left(1\right)=7\cdot1^3-1^2-6\cdot1=7-1-6=0\)
=>x=1 là nghiệm của P(x)
Bài 3:
a: A: "Quả bóng lấy ra có màu xanh"
=>n(A)=1
=>\(P_A=\dfrac{1}{6}\)
B: "Quả bóng lấy ra có màu đỏ"
=>n(B)=1
=>\(P_B=\dfrac{1}{6}\)
C: "Quả bóng lấy ra có màu trắng"
=>n(C)=4
\(P_C=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
Diện tích vườn hoa đó là:
\(\dfrac{11}{4}\) x \(\dfrac{11}{4}=\dfrac{121}{16}\) ( m2 )
Đáp số: \(\dfrac{121}{16}\) m2
Diện tích vườn hoa đó là
\(\dfrac{11}{4}\times\dfrac{11}{4}=\dfrac{121}{16}\left(m^2\right)\)
Đáp số \(\dfrac{121}{16}\left(m^2\right)\)
1\(\dfrac{1}{8}\) = 1\(\dfrac{1}{2.4}\)
1\(\dfrac{1}{15}\) = 1\(\dfrac{1}{3.5}\)
1\(\dfrac{1}{24}\) = 1\(\dfrac{1}{4.6}\)
.......................
Quy luật của dãy số trên là phần nguyên là một, phần phân số gồm tử số là 1 mẫu số là tích hai số lẻ hoặc hai số chẵn liên tiếp.
Vì 1\(\dfrac{1}{9999}\) = 1\(\dfrac{1}{99.101}\) (đúng với quy luật trên)
Nên số 98 là 1\(\dfrac{1}{9999}\)
Chọn C. 1\(\dfrac{1}{9999}\)
\(1+\dfrac{1}{8}=\dfrac{9}{8}=\dfrac{3^2}{2\cdot4}=\dfrac{3^2}{\left(3-1\right)\left(3+1\right)}=\dfrac{\left(1+2\right)^2}{\left(1+2-1\right)\left(1+2+1\right)}\)
\(1+\dfrac{1}{15}=\dfrac{16}{15}=\dfrac{4^2}{3\cdot5}=\dfrac{4^2}{\left(4-1\right)\left(4+1\right)}=\dfrac{\left(1+3\right)^2}{\left(1+3-1\right)\left(1+3+1\right)}\)
...
Số thứ 98 sẽ là \(\dfrac{\left(1+99\right)^2}{\left(1+99-1\right)\left(1+99+1\right)}=\dfrac{100^2}{99\cdot101}\)
=>CHọn C
\(x^2+x-2\)
\(=x^2+x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{9}{4}\)
\(=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{9}{4}>=-\dfrac{9}{4}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x+\dfrac{1}{2}=0\)
=>\(x=-\dfrac{1}{2}\)
93,4 + 99,35 192,75
1000 - 834,78 165,22